Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 8: Khác biệt và gần gũi Kết nối tri thức có lời giải chi tiết, bám sát chương trình học trên trường; giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Ngữ Văn 6. Mời các bạn đón xem:
100 câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 8: Khác biệt và gần gũi có đáp án
Câu 8: Văn bản có kể một câu chuyện mà tác giả là người trong cuộc. Theo em, giữa việc kể lại câu chuyện và rút ra bài học từ câu chuyện, điều nào quan trọng hơn? Căn cứ vào đâu mà em xác định như vậy?
Trả lời:
Rút ra bài học mới là điều quan trọng hơn vì giả sử lược bỏ hết những lời bàn luận thì ý nghĩa câu chuyện sẽ không được rõ ràng. Văn bản có tên là Hai loại khác biệt và tên đó không phải toát ra từ câu chuyện mà lấy từ chính lời bàn luận của tác giả
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 6 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 1: Thế nào là văn nghị luận?
Câu 2: Văn nghị luận dùng để làm gì?
Câu 3: Nêu các yếu tố cơ bản có trong văn nghị luận.
Câu 5: Nêu tác dụng của trạng ngữ.
Câu 6: Trình bày tác dụng của lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu với việc thể hiện nghĩa của văn bản.
Câu 1: Trước một người bạn xuất sắc về nhiều mặt, em có suy nghĩ gì?
Câu 2: Trong cuộc sống, mỗi người có quyền thể hiện cái riêng của mình hay không? Vì sao?
Câu 3: Văn bản “Xem người ta kìa!” thuộc thể loại nào?
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Xem người ta kìa!” là gì?
Câu 5: Văn bản “Xem người ta kìa!” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 6: Tác giả của văn bản “Xem người ta kìa!” là ai?
Câu 7: Nêu bố cục của văn bản “Xem người ta kìa!”.
Câu 8: Khi thốt lên “Xem người ta kìa!”, người mẹ muốn con làm gì?
Câu 10: Nội dung văn bản nhắn mạnh ý nghĩa của sự khác nhau hay giống nhau giữa mọi người?
Câu 15: Tóm tắt văn bản “Xem người ta kìa!”.
Câu 16: Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Xem người ta kìa!”
Câu 2: Nêu tác dụng của trạng ngữ.
Câu 3: Chỉ ra trạng ngữ trong các câu sau và cho biết chức năng của trạng ngữ ở từng câu:
Câu 5: Thêm trạng ngữ cho các câu sau:
Câu 7: Hãy xác định nghĩa của thành ngữ (in đậm) trong các câu sau:
Câu 1: Em có muốn thể hiện sự khác biệt so với các bạn trong lớp hay không? Vì sao?
Câu 3: Văn bản “Hai loại khác biệt” thuộc thể loại nào?
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Hai loại khác biệt” là gì?
Câu 5: Văn bản “Hai loại khác biệt” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 6: Tác giả của văn “Hai loại khác biệt” là ai?
Câu 7: Nêu bố cục của văn bản “Hai loại khác biệt”
Câu 14: Tóm tắt văn bản “Hai loại khác biệt”.
Câu 15: Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Hai loại khác biệt”
Câu 1: Tác dụng của việc lựa chọn từ ngữ trong câu là gì?
Câu 2: Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 4: Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1: Văn bản “Bài tập làm văn” thuộc thể loại nào?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Bài tập làm văn” là gì?
Câu 3: Văn bản “Bài tập làm văn” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 4: Tác giả của văn “Bài tập làm văn” là ai? Nêu khái quát về tác giả đó.
Câu 6: Nêu bố cục của văn bản “Bài tập làm văn”.
Câu 7: Do đâu khi làm bài tập làm văn, Ni-cô-la phải nhờ đến bố?
Câu 8: Vì sao bố Ni-cô-la lại tỏ ra sốt sắng giúp cậu con trai làm bài văn?
Câu 10: Vì sao sau khi Ni-cô-la đã kể ra nhiều người bạn của mình mà bố của cậu vẫn thấy khó viết?
Câu 12: Nếu gặp một đề văn như của Ni-cô-la, theo em, việc đầu tiên phải làm là gì?
Câu 13: Tóm tắt văn bản “Bài tập làm văn”.
Câu 14: Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Bài tập làm văn”.
Câu 1: Yêu cầu đối với bài văn nghị luận trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) là gì?
Câu 5: Viết một bài văn trình bày ý kiến của em về hiện tượng ô nhiễm không khí hiện nay.
Câu 1: Mục đích của em khi trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) đời sống là nhằm?
Câu 3: Việc chúng ta trình bày ý kiến về một tượng đời sống có quan trọng hay không? Vì sao?
Câu 4: Hãy liệt kê một số hiện tượng (vấn đề) có ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống hiện nay.
Câu 5: Lập dàn ý chi tiết bài nói trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) đời sống.
Câu 1: Qua việc học các văn bản trong bài, hãy trả lời các câu hỏi sau:
Câu 2: Cần ứng xử như thế nào khi bị người ta cười nhạo?
Câu 3: Văn bản “Tiếng cười không muốn nghe” thuộc thể loại nào?
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Tiếng cười không muốn nghe” là gì?
Câu 5: Văn bản “Tiếng cười không muốn nghe” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 6: Tác giả của văn “Tiếng cười không muốn nghe” là ai?
Câu 7: Nêu bố cục của văn bản “Tiếng cười không muốn nghe”.
Câu 8: Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “tiếng cười không muốn nghe”
Câu 10: Theo em, mục đích chính mà văn bản “Tiếng cười không muốn nghe” hướng tới là gì?
Câu 12: Nhận xét các bằng chứng tác giả sử dụng để chứng minh cho lý lẽ đã nêu?