Với lời giải SBT Toán 11 trang 51 Tập 2 chi tiết trong Bài 30: Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập sách Kết nối tri thức giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 11. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán 11 Bài 30: Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập
Lời giải:
Từ công thức cộng xác suất, suy ra
P(AB) = P(A) + P(B) – P(A B) = 0,4 + 0,5 – 0,6 = 0,3.
Lại có P(A) . P(B) = 0,4 ∙ 0,5 = 0,2.
Do đó, P(AB) ≠ P(A) . P(B).
Vậy A và B không độc lập.
Lời giải:
Từ công thức cộng xác suất, suy ra
P(AB) = P(A) + P(B) – P(A B) = .
Lại có P(A).P(B) = .
Do đó, P(AB) ≠ P(A) . P(B).
Vậy A và B không độc lập.
Lời giải:
Ta có = {SS; SN; NS; NN}, n() = 4.
A = {SS}, n(A) = 1. Do đó P(A) = .
B = {SS; SN; NS}, n(B) = 3. Do đó P(B) = .
AB = A B = {SS}, n(AB) = 1. Do đó P(AB) = .
Vì P(AB) = = P(A).P(B) = nên A và B không độc lập.
Vậy A và B không độc lập.
Lời giải:
Vì gieo hai con xúc xắc cân đối nên ta có n() = 36.
Xét biến cố đối : “Cả hai con xúc xắc không xuất hiện mặt 5 chấm”.
= {(a,b):a,b{1;2;3;4;6}}. Ta có n() = 25.
Do đó P() = P(A) = 1-P() = 1- = .
Ta có B = {(1, 6); (2, 5); (3, 4); (4, 3); (5, 2); (6, 1)}, n(B) = 6.
Do đó P(B) = .
AB = A B = {(2, 5); (5, 2)}, n(AB) = 2. Do đó P(AB) = .
Vì P(AB) = = P(A).P(B) = nên A và B không độc lập.
Vậy A và B không độc lập.
A: “Tổng các số ghi trên ba tấm thẻ là 6”; B: “Ba tấm thẻ có ghi số bằng nhau”.
a) Tính P(A), P(B).
b) Hỏi A, B có độc lập không?
Lời giải:
a) Ta có = {(a, b, c): 1 ≤ a, b, c ≤ 3}, n() = 27.
A = {(1, 2, 3); (2, 1, 3); (3, 1, 2); (1, 3, 2); (3, 2, 1); (2, 3, 1); (2, 2, 2)}, n(A) = 7.
Do đó P(A) = .
B = {(1, 1, 1); (2, 2, 2); (3, 3, 3)}, n(B) = 3. Do đó P(B) = .
b) Có AB = A B = {(2, 2, 2)}, n(AB) = 1. Vậy P(AB) = .
Vì P(AB) = = P(A).P(B) = nên A và B không độc lập.
Vậy A và B không độc lập.
a) Cả hai bạn đều về thăm nhà.
b) Có ít nhất một bạn về thăm nhà.
c) Cả hai bạn đều không về thăm nhà.
d) Chỉ có bạn An về thăm nhà.
e) Có đúng một bạn về thăm nhà.
Lời giải:
Gọi A, B tương ứng là các biến cố: “Bạn An về thăm nhà vào ngày Chủ nhật” và “Bạn Bình về thăm nhà vào ngày Chủ nhật”. A và B là hai biến cố độc lập.
Ta có sơ đồ hình cây:
a) P(AB) = P(A) × P(B) = 0,2 × 0,25 = 0,05.
Vậy xác suất để cả hai bạn đều về thăm nhà là 0,05.
b) P(A B) = P(A) + P(B) – P(AB) = 0,2 + 0,25 – 0,05 = 0,4.
Vậy xác suất để có ít nhất một bạn về thăm nhà là 0,4.
c) P() = P().P() = 0,8.0,75 = 0,6.
Vậy xác suất để cả hai bạn đều không về thăm nhà là 0,6.
d) P() = P(A).P() = 0,2.0,75 = 0,15.
Vậy xác suất để chỉ có bạn An về thăm nhà là 0,15.
e) = 0,2.0,75 + 0,8.0,25 = 0,35.
Vậy xác suất để có đúng một bạn về thăm nhà là 0,35.
Lời giải:
Theo công thức cộng xác suất ta có: P(A) = P(A)+P() - P().
Lại có A = AB, suy ra P(A) = P(AB) + P() = 0,1+0,4 = 0,5.
Do A, B là hai biến cố độc lập nên P(AB) = P(A) . P(B) hay 0,1 = 0,5 . P(B)
⇒ P(B) = 0,2.
Vì P(B) = 0,2 nên P() = 1-P(B) = 1-0,2 = 0,8.
Do đó P(A) = P(A) + P() - P() = 0,5 + 0,8 – 0,4 = 0,9.
Vậy P(A) = 0,9.
Giải SBT Toán lớp 11 Bài tập cuối chương 8 trang 51
A. 0,15.
B. 0,1.
C. 0,2.
D. 0,12.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Gọi A là biến cố: “Lần bắn thứ nhất được 10 điểm, lần bắn thứ hai được 9 điểm”.
B là biến cố: “Lần bắn thứ nhất được 9 điểm, lần bắn thứ hai được 10 điểm”.
C là biến cố: “Vận động viên đạt được huy chương bạc”.
Ta có C = A B.
Do hai lần bắn độc lập nên ta có P(A) = P(B) = 0,2 . 0,25 = 0,05.
Vì A và B là hai biến cố xung khắc nên
P(C) = P(A B) = P(A) + P(B) = 0,05 + 0,05 = 0,1.
Vậy xác suất để vận động viên đạt huy chương bạc là 0,1.
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Xem thêm các bài giải SBT Toán 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: