Với lời giải SBT Toán 11 trang 30 Tập 2 chi tiết trong Bài 24: Phép chiếu vuông góc. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng sách Kết nối tri thức giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 11. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán 11 Bài 24: Phép chiếu vuông góc. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
Lời giải:
Kẻ AH (BCD) tại H, ta có BH là hình chiếu vuông góc của AB trên mặt phẳng (BCD) nên góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng (BCD) bằng góc giữa hai đường AB và BH, mà (AB, BH) = .
Vì AB = AC = AD nên HD = HB = HC hay H là tâm của tam giác BCD.
Gọi M là giao điểm của BH là CD.
Vì tam giác BCD đều cạnh a nên BM là đường cao, trung tuyến và BM = , suy ra BH = BM = .
Xét tam giác ABH vuông tại H có: cos = = .
Vậy côsin của góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng (BCD) bằng .
a) Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD).
b) Tính tang của góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SAB).
Lời giải:
a) Vì SA (ABCD) nên AC là hình chiếu vuông góc của SC trên mặt phẳng (ABCD). Do đó góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) bằng góc giữa hai đường thẳng SC và AC, mà (SC, AC) = .
Do ABCD là hình vuông cạnh a nên AC2 = AB2 + BC2 = 2a2 ⇒ AC = a.
Vì SA (ABCD) nên SA AC mà SA = AC = a nên tam giác SAC vuông cân tại A. Do đó = 45o.
Vậy góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) là 45°.
b) Vì SA (ABCD) nên BC SA mà BC AB nên BC (SAB), suy ra SB là hình chiếu vuông góc của SC trên mặt phẳng (SAB).
Do đó, góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SAB) bằng góc giữa đường thẳng SC và đường thẳng SB, mà (SB,SC) = .
Xét tam giác SAB vuông tại A, có SB =
Xét tam giác SBC vuông tại B, ta có: tan = .
Vậy tang của góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SAB) bằng .
a) Tính tang của góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC).
b) Tính sin của góc giữa đường thẳng AC và mặt phẳng (SBC).
Lời giải:
a) Kẻ BH AC tại H, mà SA (ABC) nên SA BH nên BH (SAC).
Do đó SH là hình chiếu vuông góc của SB trên mặt phẳng (SAC). Khi đó góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC) bằng góc giữa hai đường thẳng SB và SH, mà (SH,SB) = .
Xét tam giác ABC vuông cân tại B, BH AC, ta có:
.
Xét tam giác ABH vuông tại H, có:
AB2 = BH2 + AH2 a2 = +AH2 AH2 = .
Vì SA (ABC) nên SA AC.
Xét tam giác SAH vuông tại A, có
SA2 + AH2 = SH2 (a)2 + = SH2 SH = .
Vì BH (SAC) nên BH SH.
Xét tam giác SHB vuông tại H, có tan = = .
Vậy tang của góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC) là .
b) Kẻ AK SB tại K.
Có SA (ABC) nên SA BC mà tam giác ABC vuông tại B nên BC AB.
Do đó BC (SAB) nên BC AK , suy ra AK (SBC).
Do đó CK là hình chiếu vuông góc của AC trên (SBC), suy ra góc giữa đường thẳng AC và mặt phẳng (SBC) bằng góc giữa hai đường thẳng AC và CK, mà (AC,CK) = .
Xét tam giác SAB vuông tại A, AK SB, có:
SB = ;
SA.AB = SB.AK AK = = a.
Do tam giác ABC vuông cân tại B nên AC = .
Vì AK (SBC) nên AK CK.
Xét tam giác ACK vuông tại K, có sin.
Vậy sin của góc giữa đường thẳng AC và mặt phẳng (SBC) là .
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Xem thêm các bài giải SBT Toán 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: