Với lời giải SBT Hóa học 11 trang 4 chi tiết trong Bài 1: Mở đầu về cân bằng hoá học Cánh diều giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Hóa học 11. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Hóa học 11 Bài 1: Mở đầu về cân bằng hoá học
Bài 1.3 trang 4 SBT Hóa học 11: Quan sát Hình 1.2 và chọn phát biểu đúng.
A. Cả hai đồ thị đều mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng.
B. Cả hai đồ thị đều không mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng.
C. Chỉ đồ thị (a) mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng.
D. Chỉ đồ thị (b) mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Trạng thái cân bằng là trạng thái mà tốc độ hai phản ứng thuận và nghịch bằng nhau.
Vì vậy không có sự thay đổi nồng độ của chất tham gia và chất sản phẩm.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Vì trong công thức tính hằng số cân bằng không biểu diễn nồng độ chất rắn (Carbon).
A. l,0.10-3M. B. 1,0 M. C. 2,0 M. D. l,0.103M.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Vì
Bài 1.6 trang 4 SBT Hóa học 11: Xét cân bằng sau: H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)
a) Hãy hoàn thành bảng sau.
Nhiệt độ (oC) |
[H2] (mol L-1) |
[I2] (mol L-1) |
[HI] (mol L-1) |
KC |
25 |
0,0355 |
0,0388 |
0,9220 |
…(1)… |
340 |
…(2)… |
0,0455 |
0,3887 |
9,6 |
445 |
0,0485 |
0,0468 |
…(3)… |
50,2 |
b*) Hãy cho biết khi nhiệt độ tăng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nào.
Lời giải:
a) Dựa vào công thức tính hằng số cân bằng, ta tính được:
Nhiệt độ (oC) |
[H2] (mol L-1) |
[I2] (mol L-1) |
[HI] (mol L-1) |
KC |
25 |
0,0355 |
0,0388 |
0,9220 |
617,166 |
340 |
0,3429 |
0,0455 |
0,3887 |
9,6 |
445 |
0,0485 |
0,0468 |
0,3376 |
50,2 |
b*) Khi nhiệt độ tăng, cân bằng chuyển dịch sang trái (theo chiều nghịch), do khi tăng nhiệt độ thì tạo ra nhiều H2 và I2 hơn.
Xem thêm lời giải Sách bài tập Hóa học lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 1.1 trang 3 SBT Hóa học 11: Điền từ ngữ thích hợp vào các chỗ trống trong mỗi phát biểu sau:...
Bài 1.3 trang 4 SBT Hóa học 11: Quan sát Hình 1.2 và chọn phát biểu đúng...
Bài 1.6 trang 4 SBT Hóa học 11: Xét cân bằng sau: H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)...
Bài 1.8 trang 5 SBT Hóa học 11: Xét cân bằng sau:...
Bài 1.9 trang 5 SBT Hóa học 11: Xét cân bằng sau diễn ra trong một piston ở nhiệt độ không đổi:...
Bài 1.12 trang 6 SBT Hóa học 11: Viết biểu thức hằng số cân bằng cho các phản ứng dưới đây:...
Bài 1.13 trang 6 SBT Hóa học 11: Xét phản ứng:...
Xem thêm các bài giải SBT Hóa học lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác: