Với giải sách bài tập Toán 8 Bài 21: Phân thức đại số sách Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 8. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán lớp 8 Bài 21: Phân thức đại số
Bài tập 6.1 trang 4 SBT Toán 8 Tập 2: Viết phân thức với tử và mẫu lần lượt là
a) 2x – 1 và x + 1;
b) x2 – x và –2;
c) 3 và 2x + 5.
Lời giải:
Phân thức có dạng:
a)
A = 2x – 1; B = x + 1
Vậy phân thức cần viết là:
b)
A = x2 – x; B = –2
Vậy phân thức cần viết là:
c)
A = 3; B = 2x + 5
Vậy phân thức cần viết là:
Bài tập 6.2 trang 4 SBT Toán 8 Tập 2: Viết điều kiện xác định của các phân thức sau
a) ;
b) ;
c) .
Lời giải:
a)
Điều kiện xác định của phân thức là: x2 – 1 ≠ 0 hay x2 ≠ 1, tức là x ≠ ±1.
b)
Điều kiện xác định của phân thức là: x2 – x + 1 ≠ 0.
Ta có: với mọi x.
Do đó x2 – x + 1 ≠ 0 với mọi x.
c)
Điều kiện xác định của phân thức là: 3x – 1 ≠ 0 hay x ≠
Lời giải:
Phân thức có tử thức là 2x2 – 1 và mẫu thức là 2x + 1 là: .
Điều kiện xác định của phân thức là: 2x + 1 ≠ 0 hay x ≠
Thay x = –3 vào phân thức ta được:
Vậy giá trị của phân thức tại x = –3 là
Bài tập 6.4 trang 4 SBT Toán 8 Tập 2: Giải thích vì sao hai phân thức sau bằng nhau: và .
Lời giải:
Ta có:
(x2 – x – 2)(x – 1) = x3 – x2 – x2 + x – 2x + 2 = x3 – 2x2 – x + 2;
(x + 1)(x2 – 3x + 2) = x3 – 3x2 + 2x + x2 – 3x + 2 = x3 – 2x2 – x + 2.
Suy ra (x2 – x – 2)(x – 1) = (x + 1)(x2 – 3x + 2).
Do đó, =
Lời giải:
Điều kiện xác định của phân thức là: x + 1 ≠ 0 hay x ≠ –1.
Với x ≠ –1, để phân thức là số nguyên thì:
(x + 1) ∈ Ư(2) = {1; 2; –1; –2}.
Suy ra x ∈ {0; 1; –2; –3} (Thỏa mãn)
Vậy x ∈ {0; 1; –2; –3}thì thỏa mãn yêu cầu đều bài.
Xem thêm giải sách bài tập Toán lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 22: Tính chất cơ bản của phân thức đại số
Bài 23: Phép cộng và phép trừ phân thức đại số
Bài 24: Phép nhân và phép chia phân thức đại số
Lý thuyết Phân thức đại số
1. Phân thức đại số
Một phân thức đại số (hay còn gọi là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là hai đa thức và B khác đa thức 0.
A được gọi là tử thức (hay tử), B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).
Nhận xét. Mỗi đa thức được coi là một phân thức với mẫu thức bằng 1.
Số 0 và số 1 cũng là các phân thức đại số
Ví dụ:
là các phân thức đại số.
không phải là phân thức vì không phải là đa thức.
2. Hai phân thức bằng nhau
Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C.
nếu AD = BC.
Ví dụ: Hai phân thức và bằng nhau vì
3. Giá trị của phân thức tại một giá trị đã cho của biến
Giá trị của phân thức tại các giá trị đã cho của biến là biểu thức số (nếu mẫu số nhận được là số khác 0) khi thay các biến trong phân thức đó bằng các số đã cho.
Để tính giá trị của phân thức tại những giá trị cho trước của biến, ta thay các giá trị cho trước của biến vào phân thức đó rồi tính giá trị của biểu thức số nhận được.
4. Điều kiện xác định của phân thức
Điều kiện xác định của phân thức là điều kiện của biến để giá trị của mẫu thức B khác 0.
Ví dụ: Phân thức P = xác định khi hay
Tại x = 3,