Sách bài tập Toán 11 Bài 18 (Kết nối tri thức): Lũy thừa với số mũ thực

2.1 K

Với giải sách bài tập Toán 11 Bài 18: Lũy thừa với số mũ thực sách Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán lớp 11 Bài 18: Lũy thừa với số mũ thực

Giải SBT Toán 11 trang 6

Bài 6.1 trang 6 SBT Toán 11 Tập 2: Tính:

a) -273 ; b) 2532 c) 3225 ; d) 27823 .

Lời giải:

a) -273=-333=-3.

b) 2532=5232=53=125 .

c) 3225=2525=22=122=14 .

d) 27823=32323=322=94 .

Bài 6.2 trang 6 SBT Toán 11 Tập 2: So sánh cơ số a (a > 0) với 1, biết rằng:

a) a34>a56 b) a116<a158

Lời giải:

a) Có 34=912;56=1012 . Vì 912<1012 nên 34<56 .

Do 34<56a34>a56 nên a < 1.

b) Có 116=4424;158=4524 . Vì 4424<4524 nên 116<158.

Do 116<158a116<a158 nên a > 1.

Bài 6.3 trang 6 SBT Toán 11 Tập 2: Rút gọn các biểu thức sau:

a) 32x15y205 ; b) 69x23324x3 .

Lời giải:

a) 32x15y205=25x35y455=2x3y4 .

b) 69x23324x3=189x224x3=1863x33=108x .

Bài 6.4 trang 6 SBT Toán 11 Tập 2: Rút gọn các biểu thức sau:

a) 212327+248 ;

b) 8xy25x2y2+8x3y33 (x > 0, y > 0).

Lời giải:

a) 212327+248

=22233323+2423

=4393+83=33.

b) 8xy25x2y2+8x3y33

=8xy52x2y2+23x3y33

=8xy5xy+2xy=5xy.

Bài 6.5 trang 6 SBT Toán 11 Tập 2: Cho a là số thực dương. Rút gọn các biểu thức sau:

a) a624 ; b) a21a21 ;

c) a3:a312 ; d) a3a4a512 .

Lời giải:

a) a624=a624=a122=a12 .

b) a21a21=a2a12=a2+12=a .

c) a3:a312=a3:a423=a3423=a4+3 .

d)

a3a4a512=a13a14a512=a13+14+512=a

Giải SBT Toán 11 trang 7

Bài 6.6 trang 7 SBT Toán 11 Tập 2: Cho a và b là số dương, a ≠ b. Rút gọn biểu thức sau:

A=aba34+a12b14a12b12a14+b14:a14b14 .

Lời giải:

Đặt B=aba34+a12b14a12b12a14+b14=aba12a14+b14a12b12a14+b14

=aba12a12b12a12a14+b14=aba+a12b12a12a14+b14=b+a12b12a12a14+b14=b12a12b12a12a14+b14

=b12a14b14a14+b14a12a14+b14=ba12a14b14

Do đó

A=aba34+a12b14a12b12a14+b14:a14b14=ba12a14b14:a14b14

=ba12a14b141a14b14=ba12.

Bài 6.7 trang 7 SBT Toán 11 Tập 2: Giả sử một lọ nuôi cấy có 100 con vi khuẩn lúc ban đầu và số lượng vi khuẩn tăng gấp đôi sau mỗi 2 giờ. Khi đó số vi khuẩn N sau t (giờ) sẽ là N=1002t2 (con). Hỏi sau 312 giờ sẽ có bao nhiêu con vi khuẩn?

Lời giải:

Đổi 312=72 (giờ)

Sau 72 giờ sẽ có số con vi khuẩn là: 1002722=100274336 (con).

Vậy sau 312 giờ sẽ có 336 con vi khuẩn.

Bài 6.8 trang 7 SBT Toán 11 Tập 2: Chu kì dao động (tính bằng giây) của một con lắc có chiều dài L (tính bằng mét) được cho bởi T=2πL9,8 . Nếu một con lắc có chiều dài 19,6 m, hãy tính chu kì T của con lắc này (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).

Lời giải:

Vì một con lắc có chiều dài 19,6 m nên L = 19,6

Chu kì của con lắc là: T=2π19,69,88,9 (giây).

Vậy nếu một con lắc có chiều dài 19,6 m thì chu kì T khoảng 8,9 giây.

Bài 6.9 trang 7 SBT Toán 11 Tập 2: Định luật thứ ba của Kepler nói rằng bình phương của chu kì quỹ đạo p (tính bằng năm Trái Đất) của một hành tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời (theo quỹ đạo là một đường elip với Mặt Trời nằm ở một tiêu điểm) bằng lập phương của bán trục lớn d (tính bằng đơn vị thiên văn AU).

a) Tính p theo d.

b) Nếu Sao Thổ có chu kì quỹ đạo là 29,46 năm Trái Đất, hãy tính bán trục lớn quỹ đạo của Sao Thổ đến Mặt Trời (kết quả tính theo đơn vị thiên văn và làm tròn đến hàng phần trăm).

Lời giải:

a) Theo định luật Kepler ta có : p2 = d3 hay p=d3 .

b) Vì Sao Thổ có chu kì quỹ đạo là 29,46 năm Trái Đất nên p = 29,46.

Khi đó, ta có:

29,46=d329,462=d3d=29,4623d9,54

Vậy bán trục lớn quỹ đạo của Sao Thổ đến Mặt Trời khoảng 9,54 AU.

Bài 6.10 trang 7 SBT Toán 11 Tập 2: Khoảng cách từ một hành tinh đến Mặt Trời có thể xấp xỉ bằng một hàm số của độ dài năm của hành tinh đó. Công thức của hàm số đó là d=6t23 , trong đó d là khoảng cách từ hành tinh đó đến Mặt Trời (tính bằng triệu dặm) và t là độ dài năm của hành tinh đó (tính bằng số ngày Trái Đất).

(Theo Algebra 2, NXB MacGraw-Hill, 2008).

a) Nếu độ dài của một năm trên Sao Hỏa là 687 ngày Trái Đất thì khoảng cách từ Sao Hỏa đến Mặt Trời là bao nhiêu?

b) Tính khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời (coi một năm trên Trái Đất có 365 ngày).

(Kết quả của câu a và câu b tính theo đơn vị triệu dặm và làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).

Lời giải:

a) Vì độ dài của một năm trên Sao Hỏa là 687 ngày Trái Đất nên t = 687

Khi đó, khoảng cách từ Sao Hỏa đến Mặt Trời là: d=668723141,48 (triệu dặm).

Vậy khoảng cách từ Sao Hỏa đến Mặt Trời khoảng 141,48 (triệu dặm).

b) Vì một năm trên Trái Đất có 365 ngày nên t = 365

Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là: d=63652392,81 (triệu dặm).

Vậy khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời khoảng 92,81 (triệu dặm).

Xem thêm các bài giải SBT Toán 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 22: Hai đường thẳng vuông góc

Lý thuyết Lũy thừa với số mũ thực

1. Lũy thừa với số mũ nguyên

a) Định nghĩa

- Cho n là một số nguyên dương. Ta định nghĩa:

Với a là số thực tùy ý:

an=a.a.a...anthas

Với a là số thực khác 0:

a0=1;an=1an.

- Trong biểu thức am, a gọi là cơ số, m gọi là số mũ.

Chú ý: 00 và 0n(nN) không có nghĩa.

b) Tính chất

Với a0,b0 và m, n là các số nguyên, ta có:

am.an=am+n;aman=amn;(am)n=amn;(ab)m=am.bm;(ab)m=ambm.

Chú ý:

- Nếu a>1 thì am>an khi và chỉ khi m > n.

- Nếu 0<a<1 thì am>an khi và chỉ khi m < n.

2. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ

a) Khái niệm căn bậc n

Cho số thực a và số nguyên dương n. Số b được gọi là căn bậc n của số a nếu bn=a.

Nhận xét: Khi n là số lẻ, mỗi số thực a chỉ có một căn bậc n và kí hiệu là an (gọi là căn số học bậc n của a), giá trị âm kí hiệu là an.

Chú ý: 0n=0(nN).

b) Tính chất của căn bậc n

Giả sử n, k là các số nguyên dương, m là số nguyên. Khi đó:

an.bn=abn

anbn=abn

(an)m=amn

 

akn=ank

(Giả thiết các biểu thức ở trên đều có nghĩa).

c) Nhận biết lũy thừa với số mũ hữu tỉ

Cho số thực a và số hữu tỉ r=mn, trong đó m là một số nguyên và n là một số nguyên dương. Lũy thừa của a với số mũ r, kí hiệu là ar, xác định bởi ar=amn=amn.

Lưu ý: (an)n=a.

Chú ý: Lũy thừa với số mũ hữu tỉ (của một số thực dương) có đầy đủ tính chất như lũy thừa với số mũ nguyên đã nêu trong Mục 1.

3. Lũy thừa với số mũ thực

Cho a là số thực dương và α là một số vô tỉ. Xét dãy số hữu tỉ (rn) mà limn+rn=α. Khi đó, dãy số (arn) có giới hạn xác định và không phụ thuộc vào dãy số hữu tỉ (rn) đã chọn. Giới hạn đó gọi là lũy thừa của a với số mũ αkí hiệu là aα.

aα=limn+arn.

Chú ý: Lũy thừa với số mũ thực (của một số thực dương) có đầy đủ tính chất như lũy thừa với số mũ nguyên đã nêu trong Mục 1.

Đánh giá

0

0 đánh giá