20 Bài tập Giới hạn của hàm số (sách mới) có đáp án – Toán 11

1.5 K

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Bài tập Toán lớp 11 Giới hạn của hàm số, được sưu tầm và biên soạn theo chương trình học của 3 bộ sách mới. Bài viết gồm 20 bài tập với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập Toán 11. Ngoài ra, bài viết còn có phần tóm tắt nội dung chính lý thuyết Giới hạn của hàm số. Mời các bạn đón xem:

Bài tập Toán 11 Giới hạn của hàm số

A. Bài tập Giới hạn của hàm số

Bài 1: Tính các giới hạn sau:

a) limx3x2+12x;

b) limx1x2+x2x1.

Hướng dẫn giải

a) Lý thuyết Toán 11 Kết nối tri thức Bài 16: Giới hạn của hàm số

=33+123=53

b) Vì (x – 1) → 0 hay khi x → 1, nên ta chưa thể áp dụng ngay quy tắc tính giới hạn của hàm số tại một điểm.

Nhưng với x ≠ 1, ta có:

limx1x2+x2x1=Lý thuyết Toán 11 Kết nối tri thức Bài 16: Giới hạn của hàm số=limx1(x+2) = 3.

Bài 2: Tìm các giới hạn một bên:

a) limx1+x3x1;

b) limx4x22x+34x.

Hướng dẫn giải

a) Ta có: limx1+(x-1) = 0 và x – 1 > 0 với mọi x > 1

limx1+(x-3) = 1-3 = -2 <0

Do đó: limx1+x3x1 = – ∞.

b) Ta có: limx4(4-x) = 0 và 4 – x > 0 với mọi x < 4

limx4(x2-2x+3) = 42-8+3 = 11 > 0

Do đó: limx4x22x+34x = +∞.

Bài 3: Tính các giới hạn sau:

a) limx+(x3-2x);

b) limx(x3-3x);

c) Lý thuyết Toán 11 Kết nối tri thức Bài 16: Giới hạn của hàm số.

Hướng dẫn giải

a) Lý thuyết Toán 11 Kết nối tri thức Bài 16: Giới hạn của hàm số

b) Lý thuyết Toán 11 Kết nối tri thức Bài 16: Giới hạn của hàm số

c) Ta có: limx1(x-1) = 0 và x – 1 < 0 với mọi x < 1.

limx1(2x - 4) = 2.1 - 4 = -2<0.

Do đó, Lý thuyết Toán 11 Kết nối tri thức Bài 16: Giới hạn của hàm số

Bài 4: Cho hàm số f(x) = 2x22x1 và g(x) = x + 3. Khẳng định nào sau đây là sai?

a) f(x) = g(x).

b) limx1f(x)=limx1g(x).

Hướng dẫn giải

a) Biểu thức f(x) có nghĩa khi x ≠ 1.

Ta có: f(x) = Lý thuyết Toán 11 Kết nối tri thức Bài 16: Giới hạn của hàm số = 2(x+1) = 2x+2 với mọi x ≠ 1.

Biểu thức g(x) có nghĩa với mọi x.

Do đó f(x) ≠ g(x). Suy ra khẳng định a) là khẳng định sai.

b) limx1f(x) = limx1(2x+2) = 4

limx1g(x) = limx1(x+3) = 4

Vậy limx1f(x) = limx1g(x), do đó khẳng định b) là khẳng định đúng.

Bài 5. Tính các giới hạn sau:

a) limx24x4xx24 ;

b) limx13x23x3x+12 .

Hướng dẫn giải

Lý thuyết Toán 11 Chân trời sáng tạo Bài 2: Giới hạn của hàm số

Lý thuyết Toán 11 Chân trời sáng tạo Bài 2: Giới hạn của hàm số

Bài 6. Tìm các giới hạn sau:

a) A = limx+x(4x2+92x);

b) B = limx(x22x+2x).

Hướng dẫn giải

Lý thuyết Toán 11 Chân trời sáng tạo Bài 2: Giới hạn của hàm số

Lý thuyết Toán 11 Chân trời sáng tạo Bài 2: Giới hạn của hàm số

=limx2+2x12x+2x21=+

Bài 7. Chứng minh không tồn tại giới hạn của hàm số f(x) = sin1x khi x tiến tới 0.

Hướng dẫn giải

Xét hai dãy số xn=12nπ;yn=1π2+2nπ

Suy ra  limxn=lim12nπ=12πlim1n=12π.0=0

Và limyn=lim1π2+2nπ=1π2+2πlimn=0

Khi đó ta xét:

• lim f(xn) = limsin (2nπ) = 0;

• lim f (yn) = limsin (π2+2nπ) = 1.

Do lim f(xn lim f (yn) (0  1) nên hàm số f(x) = sin1x  không tồn tại giới hạn khi x tiến tới 0.

Bài 8. Cho f(x) =1 – x và g(x) = 2x3. Tính các giới hạn sau:

Lý thuyết Toán 11 Cánh diều Bài 2: Giới hạn của hàm số.

Hướng dẫn giải

Lý thuyết Toán 11 Cánh diều Bài 2: Giới hạn của hàm số.

Bài 9. Sử dụng định nghĩa tìm giới hạn của hàm số:

a) limx1x3;

b) limx24x22+x.

Hướng dẫn giải

a) Giả sử (xn) là một dãy bất kì và xn → 1 khi n → +∞.

Khi đó limxn3=13=1.

Vậy limx1x3=1.

b) Giả sử (xn) là một dãy bất kì thỏa mãn xn ≠ –2 và xn → –2 khi n → +∞.

Lý thuyết Toán 11 Cánh diều Bài 2: Giới hạn của hàm số

Vậy limx24x22+x=4.

Bài 10. Tìm giới hạn của các hàm số sau:

a) Lý thuyết Toán 11 Cánh diều Bài 2: Giới hạn của hàm số;

b) limx1x2+x2x1;

c) limxx+2x1

Hướng dẫn giải

Lý thuyết Toán 11 Cánh diều Bài 2: Giới hạn của hàm số.

B. Lý thuyết Giới hạn của hàm số

1. Giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm

Cho điểm x0 thuộc K và hàm số y = f(x) xác định trên K hoặc K \ {x0}.

Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn hữu hạn là số L khi x dần tới x0 nếu với dãy số (xn) bất kì, xn ∈ K \ {x0} và xn → x0, thì f(xn) → L.

Kí hiệu:  hay f(x) → L khi x → x0.

Ví dụ: Cho hàm số f(x) = x31x1. Tìm limx1fx .

Hướng dẫn giải

Hàm số y = f(x) xác định trên ℝ \ {1}.

Giả sử (xn) là dãy số bất kì thỏa mãn xn ≠ 1 với mọi n và xn → 1 khi n → +∞.

Giới hạn của hàm số (Lý thuyết Toán lớp 11) | Chân trời sáng tạo

Vậy limx1fx=3.

Nhận xét:

 limxx0x=x0 ;

 limxx0c=c  (c là hằng số).

2. Các phép toán về giới hạn hữu hạn của hàm số

a) Cho limxx0f(x) = L và  limxx0g(x) = M. Khi đó:

• limxx0[ f(x) + g(x)] = L + M

• limxx0[ f(x) - g(x)] = L - M

• limxx0[ f(x) . g(x)] = L . M

Giới hạn của hàm số (Lý thuyết Toán lớp 11) | Chân trời sáng tạo

b) Nếu f(x) ≥ 0 và limxx0f(x) = L thì L ≥ 0 và limxx0f(x)=L

(Dấu của f (x) được xét trên khoảng tìm giới hạn, x ≠ x0).

Nhận xét:

 limxx0xk=x0k , k là số nguyên dương;

 limxx0[cf(x) = c limxx0 f(x)  ( c, nếu tồn tại limxx0f(x) ) .

Ví dụ: Tìm các giới hạn sau:

a) limx12x2+4x5 ;                          

b) limx22x+53x2 .

Hướng dẫn giải

a) limx12x2+4x5=limx12x2+limx14xlimx15

=2limx1x2+4limx1xlimx15=2.12+4.15=7.

b) limx22x+53x2

Giới hạn của hàm số (Lý thuyết Toán lớp 11) | Chân trời sáng tạo

=limx222x+5+3

=22.2+5+3=13.

3. Giới hạn một phía

Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (x0; b).

• Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn bên phải là +∞ khi x → x0 về bên phải nếu với dãy số (xn) bất kì, x0 < xn < b và xn → x0, thì f(xn) → +∞.

Kí hiệu: limxx0+f(x) = +∞ hay f(x) → +∞ khi xx0+ .

• Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn bên phải là −∞ khi x → x0 về bên phải nếu với dãy số (xn) bất kì, x0 < xn < b và x → x0, thì f(xn) → −∞..

Kí hiệu: limxx0+f(x) = −∞  hay f(x) → -∞  khi xx0+ .

Chú ý:

a) Các giới hạn  limxx0-f(x) = +∞, limxx0- f(x) = -∞,  limx+f(x) = +∞, limx+f(x) = -∞, limxf(x) = +∞,limxf(x) = -∞ được định nghĩa tương tự như trên.

b) Ta có các giới hạn thường dùng sau:

 limxa+1xa=+  và limxa1xa= (a) ;

 limx+xk=+  với k là nguyên dương;

 limxxk=+  nếu k là số nguyên dương chẵn;

 limxxk=  nếu k là số nguyên dương lẻ.

c) Các phép toán trên giới hạn hàm số của Mục 2 chỉ áp dụng được khi tất cả các hàm số được xét có giới hạn hữu hạn. Với giới hạn vô cực, ta có một số quy tắc sau đây.

Nếu limxx0+f(x) = L0  và limxx0+g(x) = +∞ (hoặc limxx0+g(x) = -∞  thì limxx0+[(f(x) . g(x)]  được tính theo quy tắc cho bởi bảng sau:

Giới hạn của hàm số (Lý thuyết Toán lớp 11) | Chân trời sáng tạo

Các quy tắc trên vẫn đúng khi thay x0+  thành x0  (hoặc +∞, −∞).

Ví dụ: Tìm các giới hạn sau:

a) limx3+23xx+3 ;

b) limx(x3+2).

Hướng dẫn giải

Giới hạn của hàm số (Lý thuyết Toán lớp 11) | Chân trời sáng tạo

Video bài giảng Toán 11 Bài 16: Giới hạn của hàm số - Kết nối tri thức

Đánh giá

0

0 đánh giá