Giải SBT Toán 7 trang 18 Tập 1 Cánh diều

2.8 K

Với lời giải SBT Toán 7 trang 18 Tập 1 chi tiết trong Bài 3: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ sách Cánh diều giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 7. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán lớp 7 Bài 3: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ

Bài 21 trang 18 SBT Toán 7 Tập 1Cho các đẳng thức sau:

a) 102 . 103 = 106;

b) (1,2)8 : (1,2)4 = (1,2)2;

c) 1824=186;

d) 574=10492;

e) 561 : (−5)60 = 5;

g) (−0,27)3 . (−0,27)2 = (0,27)5.

Bạn Đức phát biểu: "Trong các đẳng thức trên, chỉ có một đẳng thức đúng". Theo em, phát biểu của bạn Đức đúng không? Vì sao?

Lời giải:

Ta có:

a) 102 . 103 = 102 + 3 = 105;

b) (1,2)8 : (1,2)4 = (1,2)8 – 4 = (1,2)4;

c) 1824=182.4=188;

d) 574=6252  401 và 10492=1002  401;

e) 561 : (−5)60 = 561 : 560 = 561 – 60 = 5= 5;

g) (−0,27)3 . (−0,27)2 = (−0,27)3 + 2 = (−0,27)5.

Do đó chỉ đẳng thức ở câu e đúng.

Vậy phát biểu của bạn Đức là đúng.

Bài 22 trang 1SBT Toán Tập 1: Viết mỗi số sau dưới đây dưới dạng lũy thừa với cơ số cho trước:

a) 343 với cơ số 7;

b) 0,36 với cơ số 0,6 và −0,6;

c) 827 với cơ số -23;

d) 1,44 với cơ số 1,2 và −1,2.

Lời giải:

a) 343 viết dưới dạng lũy thừa với cơ số 7 là: 343 = 73;

b) 0,36 viết dưới dạng lũy thừa với cơ số 0,6 và −0,6 là:

0,36 = (0,6)2 = (−0,6)2;

c) 827 viết dưới dạng lũy thừa với cơ số -23 là: 827=233;

d) 1,44 viết dưới dạng lũy thừa với cơ số 1,2 và −1,2 là:

1,44 = (1,2)2 = (−1,2)2.

Bài 23 trang 18 SBT Toán 7 Tập 1Tìm số thích hợp cho   ?  :

Sách bài tập Toán 7 Bài 3: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ - Cánh diều (ảnh 1)

Lời giải:

a) 

Sách bài tập Toán 7 Bài 3: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ - Cánh diều (ảnh 1)

 

Vậy 0,53  4  =0,512.

b) 

Sách bài tập Toán 7 Bài 3: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ - Cánh diều (ảnh 1)

c) 5726=572.6=5712

Vậy 5726=57  12  .

d) 1681=2434=234=234

 Vậy  1681=23  4  .

Bài 24 trang 18 SBT Toán Tập 1: So sánh:

a) (−0,1)2 . (−0,1)4 và 0,132;

b) 128:122 và 123  .  123;

c) 98 : 273 và 32 . 35;

d) 147.0,25 và 1424;

e) 0,723 và 0,732.

Lời giải:

a) Ta có (−0,1)2 . (−0,1)4 = (−0,1)2 + 4 = (−0,1)6;

0,132=0,13.2=0,16.

Vậy 0,12. 0,14=0,132.

b)

Sách bài tập Toán 7 Bài 3: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ - Cánh diều (ảnh 1)

Vậy 128:122=123  .  123.

c) 98 : 273 = 328:333=32  .  8:33  .  3

= 316 : 39 = 316 – 9 = 37;

32 . 35 = 32 + 5 = 37.

Vậy 98 : 273 = 32 . 35.

d)

Sách bài tập Toán 7 Bài 3: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ - Cánh diều (ảnh 1)

Vậy 147.0,25 = 1424.

e) 

Sách bài tập Toán 7 Bài 3: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ - Cánh diều (ảnh 1)

Vậy 0,723 = 0,732.

Bài 25 trang 18 SBT Toán 7 Tập 1: Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng lũy thừa của a:

a) 5134.  526.1013 với a=513;

b) 344.  (0,75)3 với a = 0,75;

c) (0,36)3:259 với a=35;

d) 4.2:23.116 với a = 2.

Lời giải:

a)  

 

Sách bài tập Toán 7 Bài 3: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ - Cánh diều (ảnh 1)

b) 344.  (0,75)3=344.  (0,75)3

= (0,75)4 . (0,75)3 = (0,75)4 + 3 = (0,75)7.

 c) 

 

Sách bài tập Toán 7 Bài 3: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ - Cánh diều (ảnh 1)

d) 

Sách bài tập Toán 7 Bài 3: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ - Cánh diều (ảnh 1)

Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Giải SBT Toán 7 trang 17 Tập 1

Giải SBT Toán 7 trang 19 Tập 1

Đánh giá

0

0 đánh giá