Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu bài tập Phương trình tiếp tuyến Toán lớp 12, tài liệu bao gồm 55 trang, tuyển chọn 99 bài tập Phương trình tiếp tuyến đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải chi tiết, giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kì thi tốt nghiệp THPT môn Toán sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.
Tài liệu Lý thuyết, bài tập về Phương trình tiếp tuyến gồm các nội dung sau:
A. Lý thuyết
- Tóm tắt ngắn gọn kiến thức trọng tâm cần nhớ về Phương trình tiếp tuyến
B. Phân dạng và bài tập minh họa
Dạng 1. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm M(x0; f(x0))
- Tổng hợp phương pháp giải, 5 bài tập ví dụ và 29 câu hỏi trắc nghiệm
Dạng 2: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x), biết tiếp tuyến có hệ số góc k .
- Tổng hợp phương pháp giải, 14 bài tập ví dụ và 46 câu hỏi trắc nghiệm
Dạng 3. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x), biết đi qua điểm
- Tổng hợp phương pháp giải, 8 bài tập ví dụ và 24 câu hỏi trắc nghiệm
Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
§BÀI 7. PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN
A. LÝ THUYẾT.
I. Hai đồ thị tiếp xúc
1. Định nghĩa: Hai đồ thị của hai hàm số y = f(x) và y = g(x) gọi là tiếp xúc nhau tại điểm M nếu tại M chúng có cùng tiếp tuyến.
2. Định lí 1: Hai đồ thị của hai hàm số y = f(x) và y = g(x) tiếp xúc nhau khi và chỉ khi hệ phương trình: có nghiệm và nghiệm của hệ là tọa độ tiếp điểm
Ví dụ 1.Tìm m để (Cm):tiếp xúc với đường thẳng y = 1. |
Lời giải.
..........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
II. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
3. Định nghĩa: Cho hàm số y = f(x) . Một cát tuyến MM0 được giới hạn bởi đường thẳng M0T khi M dần tới M0 thì M0T gọi là tiếp tuyến của đồ thị, M0 gọi là tiếp điểm.
4. Định lí 2: Đạo hàm của f (x) tại x = x0 là hệ số góc của tiếp tuyến tại M(x0; f(x0))
Nhận xét: Hệ số góc của mọi tiếp tuyến đều có dạng f'(x0)
Khi đó: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f (x) tại M(x0; y0) là:
với y0 = f(x0)
Ví dụ 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có tung độ bằng 5 . |
Lời giải.
..........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................