Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Sinh học 12 Ôn tập học kì 2 (t4) mới nhất - CV5555. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 12. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
sau khi học xong bài này, học sinh cần:
1. Kiến thức
- Biết cách vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập tiến hóa và sinh thái
học.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện các kĩ năng vận dụng kiến thức lí thuyết để giải các bài tập.
3. Thái độ
- Có ý thức vận dụng các tri thức, kĩ năng học được vào học tập.
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm.
2. Học sinh: Làm các bài tập đã cho.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: không
3.Giảng bài mới:
hoạt động của GV – HS | Nội dung |
GV đưa ra một số câu hỏi trắc nghiệm, y/c hs hoàn thành: Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về sự kiện xảy ra trong giai đoạn tiến hoá hoá học là A. do tác dụng của các nguồn năng lượng tự nhiên mà từ các chất vô cơ hình thành nên những hợp chất hữu cơ đơn giản đến phức tạp như axit amin, nuclêôtit |
ĐÁP ÁN Câu 1: D. quá trình hình thành các chất hữu cơ bằng con đường hoá học mới chỉ là giả thuyết chưa được chứng minh bằng thực nghiệm |
B. có sự tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hoá học C. trong khí quyển nguyên thuỷ của trái đất chưa có hoặc có rất ít oxi D. quá trình hình thành các chất hữu cơ bằng con đường hoá học mới chỉ là giả thuyết chưa được chứng minh bằng thực nghiệm Câu 2. Tiến hóa hóa học là quá trình tổng hợp A. các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hóa học. B. các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức sinh học. C. các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức sinh học. D. các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức hóa học. Câu 3. Kết quả của tiến hoá tiền sinh học là A. hình thành các tế bào sơ khai. B. hình thành chất hữu cơ phức tạp. C. hình thành sinh vật đa bào. D. hình thành hệ sinh vật đa dạng phong phú như ngày nay Câu 4. Trong lịch sử phát triển của sinh vật trên trái đất, cây có mạch dẫn và động vật đầu tiên chuyển lên sống trên cạn vào đại |
Câu 2. A. các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hóa học. Câu 3. A. hình thành các tế bào sơ khai. Câu 4. A. cổ sinh Câu 5. B. đệ tứ Câu 6. B. kỉ jura |
A. cổ sinh B. nguyên sinh C. trung sinh D. tân sinh Câu 5. Loài người hình thành vào kỉ A. đệ tam B. đệ tứ C. jura D. tam điệp Câu 6. Bò sát chiếm ưu thế ở kỉ nào của đại trung sinh? A. kỉ phấn trắng B. kỉ jura C. tam điệp D. đêvôn Câu 7. Nhóm sinh vật nào dưới đây có nhiệt độ cơ thể không biến đổi theo nhiệt độ môi trường? A. Lưỡng cư. B. Cá xương. C. Thú. D. Bò sát. Câu 8. Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật A. phát triển thuận lợi nhất. B. có sức sống trung bình. C. có sức sống giảm dần. D. chết hàng loạt. Câu 9. Trong rừng mưa nhiệt đới, những cây thân gỗ có chiều cao vượt lên tầng trên của tán rừng thuộc nhóm thực vật A. ưa bóng và chịu hạn. B. ưa sáng. C. ưa bóng. D. chịu nóng. |
Câu 7. C. Thú. Câu 8. A. phát triển thuận lợi nhất. Câu 9. B. ưa sáng. |
4. Củng cố: Tóm tắt kiến thức của bài.
5. Dặn dò: Ôn tập kiến thức chuẩn bị cho thi học kì.
Tiết 44. KIỂM TRA MỘT TIẾT |
Ngày soạn : 15/3/2009 |
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Nhằm kiểm tra, đánh giá sự nhận thức của HS qua học kì.
- Học sinh pahỉ nắm được các kiến thức đã học.
2. Về kĩ năng & thái độ:
- Rèn luyện các kĩ năng: Làm bài kiểm tra trắc nghiệm, phân tích so sánh, tổng
hợp.
3. Thái độ: ý thức kỷ luật, không vi phạm quy chế thi cử.
II. Chuẩn bị
- GV: Câu hỏi + Đáp án + Biểu điểm.
- HS: kiến thức + Dụng cụ học tập.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số và tác phong học sinh.
3. Phát đề.
Trường THPT Triệu Phong. ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
Họ và tên:…………………… Môn : Sinh học 12cb
Lớp:…………………………. Thời gian: 45 phút (kể cả phát đề).
A. Trắc nghiệm:
1. Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về giới hạn sinh thái?
A. Trong tự nhiên, sinh vật chỉ cóthể tồn tại và phát triển trong một khoảng giá trị
xác định của mỗi nhân tố (giới hạn sinh thái) .
B. Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà ở đó
sinh vật có thể tồn tại và sinh ra các đời sau.
C. Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố thì có vùng phân bố
rộng và ngược lại.
D. Đối với cơ thể còn non hoặc cơ thể trưởng thành, nhưng trạng thái sinh lí thay
đổi thì giới hạn sinh thái đối với nhiều nhân tố bị thu hẹp.
2. Ánh sáng có vai trò quan trọng đối với bộ phận nào của cây?
A. Gốc cây. B. Thân cây. C. Ngọn cây. D. Lá cây.
3.Các hình thức quan hệ đối kháng:
1. Kí sinh cùng loài. 2. Cạnh tranh cùng loài. 3. Ăn thịt lẫn nhau. 4.
Kìm hãm lẫn nhau.
Phương án đúng là: 2,3,4. |
A. 1,2. | B. 1,2,4. | C. 3,4. | D. |
4.Các nhóm tuổi sinh thái của quần thể? | ||||
1. Nhóm trước sinh sản. 2. Nhóm đang sinh sản. 3. Nhóm sau sinh sản. | 4. | |||
Nhóm già cỗi. Phương án đúng là: |
B. 1,2,4. | C. 1,2,3. | D. | |
A. 1,2. |
2,3,4.
5. Những thay đổi trong quá trình diễn thế?
A. Thay đổi về thành phần loài. của loài. |
B. Thay đổi về số lượng cá thể |
C. Thay đổi về mối quan hệ giữa các loài với nhau. D. Cả a, b, c.
6. Quần thể ưu thế trong quần xã là quần thể có:
A. Số lượng nhiều. B. Vai trò quan trọng, hoạt động mạnh. C.
Khả năng cạnh tranh cao.
D. Sinh sản mạnh.
7. Các quần thể ưu thế của quần thể TV ở cạn là:
A. Thực vật thân gỗ có hoa. Thực vật thân bò, có hoa. |
B. Thực vật hạt trần. C. Rêu. D. |
8. Sự phân tầng thẳng đứng trong quần xã là do:
A. Phân bố ngẫu nhiên. thể. |
B. Trong quần xã có nhiều quần |
C. Nhu cầu không đồng đều ở các quần thể. D. Tiết kiệm không gian.
9. Vai trò của khống chế sinh học trong sự tồn tại của quần xã là:
A. Điều hoà mật độ ở các quần thể. trong quần xã. |
B. Làm giảm số lượng cá thể |
C. Đảm bảo sự cân bằng trong quần xã. D. A, B, C đúng.
10. Hiện tượng khống chế sinh học đã dẫn đến:
A. Sự cạnh tranh. B. Quần thể con mồi tiêu giảm.
C. Số lượng cá thể phụ thuộc lẫn nhau. D. Quần xã ổn định.
11. Mối quan hệ sinh thái nào là đặc trưng giữa các cá thể cùng loài:
A. Hỗ trợ B. Đối địch C. Kiếm ăn D. Cạnh tranh
E. Sinh sản
12. Nguyên nhân chủ yếu của đấu tranh cùng loài là gì?
A. Do chúng có cùng nhu cầu sống. B. Do nguồn thức ăn khan hiếm. | C. Do | ||
tranh giàng cá thể cái. D. Do không gian sống chật hẹp. lượng cá thể tăng. |
E. | Do | số |
13. Những mối quan hệ sinh thái chủ yếu giữa các cá thể khác loài là gì?
a. Dinh dưỡng B. Sinh sản C. Nơi ở D. Cả a và b E. Cả
a, b và c
14. Điều kiện để nhóm các quần thể thành quần xã là:
A. Có quan hệ dinh dưỡng, nơi ở. B. Có cạnh tranh. C. Có khả
năng sinh sản. D. Có sự tồn tại không gian và thời gian. đúng. |
E. A, C, D |
15. Đặc trưng nào sau đây có ở quần xã mà không có ở quần thể.
A. Mật độ. B. Tỷ lệ tử vong. C. Tỷ lệ đực cái. D. Tỷ lệ nhóm
tuổi. E. Độ đa dạng.
16. Trong chăn nuôi gà người ta chỉ để lại một số gà trống với mục đích:
A. Duy trì đàn gà. B. Giảm khả năng sinh sản ở gà. C. Tăng khả năng sinh sản ở
gà. D. Kinh tế.
* Một quần thể cỏ có chỉ số sinh sản năm là 15 (1 cây mẹ cho 15 cây con trong một
năm và không bị cây nào chết). Mật độ cỏ lúc đầu là 2 cây/1m2. Sử dụng dữ kiện
trên để trả lời các câu hỏi
17. Mật độ cỏ sau 1 năm là:
A. 32 cây/1m2. B.225 cây/1m2. C. 30 cây/1m2. D. 1024
cây/1m2.
18. Về lí thuyết, sau 10 năm mật độ của cỏ là:
A. 2.1510 cây/1m2. B. 15 x 10 cây/1m2. C. 1510 cây/1m2. D. 15 x 1010
cây/1m2.
19. Mật độ cỏ có tăng mãi theo thời gian hay không, vì sao?
A. Có, nếu cung cấp đủ nước và khoáng.
B. Không, vì loài cỏ sinh sản có giới hạn.
C. Không, vì khi vượt kích thước quần thể sẽ xảy ra cạnh tranh sinh học cùng loài.
D. Có, vì cỏ vốn dĩ là loài sống được ở bất kì điều kiện nào.
20. Phong lan sống trên cây là mối quan hệ:
A. Hợp tác. B. cộng sinh. C. Hội sinh. D. kí sinh.
21. Hai loài ếch cùng sống trong một hồ, một loài tăng số lượng, loài kia giảm số
lượng là quan hệ:
A. Kí sinh. B. Cộng sinh. C. Cạnh tranh. D. Ức chế -
cảm nhiễm.
B. Bài tập:
Thời gian của một chu kì sống ở ruồi giấm ( từ trứng đến ruồi trưởng thành) ở 250C
là 10 ngày đêm, 180C là 17 ngày đêm.
a. Xác định ngưỡng nhiệt phát triển của ruồi giấm.
b. Xác định tổng nhiệt hữu hiệu cho chu kì sống của ruồi giấm.
c. Xác định hệ số trung bình của ruồi giấm trong năm.