Giáo án Sinh học 12 Ôn tập giữa học kì 2 (t2) mới nhất - CV5555

Tải xuống 9 1.5 K 2

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô giáo án Sinh học 12 Ôn tập giữa học kì 2 (T2) MỚI NHẤT - CV5555. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 12. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

                                                                        KIỂM TRA 1TIẾT
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Nhằm kiểm tra, đánh giá sự nhận thức của HS qua nửa học kì.
- GV đưa ra vấn đề- HS giải quyết vấn đề.
2. Về kĩ năng:
- Rèn luyện các kĩ năng: Làm bài kiểm tra trắc nghiệm, phân tích so sánh, tổng
hợp.
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật, tính tự giác...
II. CHUẨN BỊ
- GV: Câu hỏi + Đáp án + Biểu điểm.
- HS: kiến thức + Dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức:
Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số
12A …. ………… ……
12D …. ………… ……
2. Kiểm tra
- Gv: + Phát đề kiểm tra.
+ Quan sát HS làm bài.
+ Nhắc nhở và xử lí những học sinh vi phạm quy chế.
- Hs: Nhận bài và làm bài nghiêm túc, đúng quy chế.
A.Ma trận

Các chủ đề chính Các mức độ cần đánh giá Tổng
điểm
Nhớ Thông hiểu Vận dụng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1.Cơ sở vật chất và
cơ chế di truyền
Câu 2
(0,25đ)
Câu1
0,25đ
Câu 1
2 đ
2,5đ

 

2. Qui luật di truyền Câu
4,5,6,7,8
(1,25đ)
Câu 2
(2,5đ)
Câu 1,3
0,25đ
Câu 3a
(1,5đ)
Câu 3b
(2đ)
7,5đ
Tổng số điểm 1,5đ 2,5 đ 0,5 đ 3,5 đ 10 điểm

B. Nội dung đề :
I. Trắc nghiệm khách quan:
(2điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng duy nhất
Câu 1.Quy định XM : Bình thường, Xm: Mù mầu. Bố mẹ bình thường sinh một con
trai bị mù mầu. Kiểu gen của bố, mẹ là:

a. XMY và XMXM
XMXm
b. XmY và XMXm c. XmY và XMXM d. XMY và

Câu 2. Ở cấp độ phân tử, nguyên tắc bổ sung được thực hiện trong cơ chế:
a. Tự nhân đôi ADN, tổng hợp ARN, dịch mã b. Tự nhân đôi NST, tổng hợp
ARN.
c. Tự nhân đôi ADN, tự nhân đôi NST, dịch mã d. Tự nhân đôi ADN, tổng hợp
ARN.
Câu 3. Với P có 4 cặp gen dị hợp di truyền độc lập, tự thụ phấn thì số lượng các loại
kiểu gen ở đời con F
1 là:
a. 8 b. 16 c.81 d. 27
Câu 4. Quy luật phân li độc lập (PLĐL) thực chất nói về:
a. Sự PLĐL của các tính trạng
b. Sự PLĐL của các alen trong quá trình giảm phân tạo giao tử.
c. Sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9:3:3:1
d. Sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh
Câu 5. Tính trạng số lượng có mức phản ứng:
a. Hẹp b. Rộng c. Trung bình d. Không thay
đổi
Câu 6. Gen quy định tính trạng thường nằm trên NST giới tính Y di truyền thẳng
cho cá thể:
a. Đực b. Cái c. Kiểu gen XX d. Kiểu gen XY
Câu 7. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng của sinh vật được tóm tắt theo sơ đồ:

a. Gen → Tính trạng → mARN → Protein b. Gen → mARN → Tính trạng →
Protein
c. Gen → mARN → Protein → Tính trạng d.Gen → Protein → Tính trạng →
mARN
Câu 8. Hiện tượng con đực mang cặp NST giới tính XX, còn con cái mang cặp NST
giới tính XY được thấy ở:
a. Người, động vật có vú b. Châu chấu, cây gai
c. Chim, ếch nhái, bướm d. Cây chua me, ruồi giấm
II.Tự luận: (8điểm)
Câu1.
(2điểm) Dưới đây là trình tự nuclêôtit trên mạch mã gốc của gen
3’ …AGA GXG AAT TGA GAT GGX…5’
- Xác định trình tự nuclêôtit trên mạch bổ sung ( 5’- 3’)
- Xác định trình tự nuclêôtit trên mARN được tổng hợp từ mạch trên .
Câu2.
(2,5điểm)
a. Nêu các kiểu tác động của các gen không alen lên sự hình thành tính trạng ?
b. Đặc điểm của các tính trạng do các gen trên NST X và trên NST Y ?
c. Bằng cách nào để phát hiện được di truyền tế bào chất ?
Câu3.
(3,5điểm)
a. Ở người alen A qui định mắt đen trội hoàn toàn so với alen a qui định mắt
xanh. Gen qui định màu mắt nằm trên NST thường.
Bố và mẹ phải có kiểu gen và kiểu hình như thế nào thì con sinh ra có đứa
mắt đen, có đứa mắt xanh ?
b. Ở cà chua gen A qui định quả đỏ,a - quả vàng,B - quả tròn, b - quả bầu dục.
Cho
cây cà chua quả đỏ,dạng tròn dị hợp về hai cặp gen lai với cây cà chua quả
vàng,
dạng bầu dục. Kết quả thu được sẽ như thế nào. Từ đó rút ra kết luận về phép
lai
phân tích ?
ĐÁP ÁN
I. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0.25 điểm

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
d a c b b d c c

II. Tự luận:
Câu 1.(2điểm)
- Trình tự nu trên mạch bổ sung: 5’...TXT XGX TTA AXT XTA XXG...3’ (1
điểm)
- Trình tự nu trên mARN: 5’... UXU XGX UUA AXU XUA XXG...3’ (1
điểm)
Câu 2.
(2,5điểm)
a. Các kiểu tác động của các gen không alen lên sự hình thành tính trạng:
- Tương tác gen kiểu bổ sung, cộng gộp
- Gen đa hiệu 0,5 đ
b. Các gen trên NST X và trên NST Y
- Các gen trên NST X có hiện tượng di truyền chéo
- Các gen trên NST Y có hiện tượng di truyền thẳng 1đ
c. Để phát hiện được di truyền tế bào chất ta sử dụng phép lai thuận nghịch 1đ
Câu 3 (3,5điểm) :
a. Bố và mẹ phải có kiểu gen là: Aa (đen) x aa (xanh)
hoặc Aa (đen) x Aa (đen) 1đ
Sơ đồ1: P. Aa (đen) x Aa (xanh) Sơ đồ2: P. Aa (đen) x aa (xanh)

G
p
F1
A, a A, a Gp
1AA: 2 Aa : 1aa F1
A, a a
1Aa : 1aa

3 đen : 1 xanh 1 đen : 1 xanh
( 0,5 điểm )
b. P: AaBb (đỏ,tròn) x aabb ( vàng,bầu dục)
G
p AB, Ab, aB, ab ab
F
a 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb
1 Đ,T : 1 Đ,BD : 1 V, T : 1 V,BD
Fa : Kiểu gen và kiểu hình đều có tỉ lệ 1 :1 :1 :1 1đ
* Lai phân tích là phép lai giữa cơ thể có tính trạng trội với cơ thể có tính trạng lặn

để kiểm tra kiểu gen của tính trạng trội.
***************
1 điểm

3. Củng cố:
- Gv: thu bài, NX giờ kiểm tra
- Hs: nộp bài
4. Dặn dò: Đọc trước bài 16
ĐỀ 2
A.Ma trận

Các chủ đề chính Các mức độ cần đánh giá Tổng
điểm
Nhớ Thông hiểu Vận dụng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1.Cơ sở vật chất và
cơ chế di truyền
Câu 1
2 đ
2. Qui luật di
truyền
Câu
1,4,5,6,7,8
(1,5đ)
Câu 2
(2,5đ)
Câu 2,3
0,5đ
Câu 3a
(1,5đ)
Câu 3b
(2đ)
Tổng số điểm 1,5đ 2,5 đ 0,5 đ 3,5 đ 10 điểm

B. Nội dung đề :
I. Trắc nghiệm khách quan:
(2điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng duy nhất
Câu 1. Điều kiện chính để các gen quy định tính trạng, di truyền tuân theo quy luật
phân li độc lập là:
a. Bố mẹ đều thuần chủng b. Các gen không hòa lẫn vào
nhau
c. Các cặp gen quy định các tính trạng khác nhau, phải nằm trên các cặp NST
tương đồng khác nhau.
d. Các gen quy định tính trạng khác nhau, phải nằm trên cùng 1 NST.
Câu 2. Ở người, bệnh mù mầu đỏ - lục do một gen lặn (m) nằm trên NST giới tính
X, không có alen tương ứng trên NST giới tính Y. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh
mù mầu thì con trai của họ bị bệnh mù mầu đã nhận X
m từ:
a. Bố b. Mẹ c. Bà nội d. Ông nội
Câu 3. Với P có 3 cặp gen dị hợp di truyền độc lập, tự thụ phấn thì số lượng các loại
kiểu gen ở đời con F
1 là:
a. 27 b. 8 c. 16 d. 81
Câu 4. Ở người, gen nằm trên vùng không tương đồng của NST Y có hiện tượng:
a. Di truyền chéo b. Bố truyền cho con gái
c. Bố truyền cho cả con gái và con trai d. Di tryền thẳng
Câu 5. Mức phản ứng chủ yếu do yếu tố nào quy định:
a. Kiểu hình b. Môi trường c. Kiểu gen d. Cả a và
b
Câu 6. Ở cà chua quy định: Quả đỏ(A); quả vàng (a).Kết quả 1 phép lai như sau:
P: Quả đỏ x quả đỏ được F
1: 3 quả đỏ: 1 quả vàng. Kiểu gen của P trong phép
lai trên là:
a. AA x aa b. AA x Aa c. Aa x Aa d. AA x AA
Câu 7. Sự mềm dẻo kiểu hình có lợi cho sinh vật vì:
a. Giúp sinh vật thích nghi được với sự thay đổi của điều kiện môi trường.
b. Giúp sinh vật đa dạng hơn về kiểu hình
c. Sinh vật có kiểu gen mới. d. Giúp sinh vật sống được lâu
hơn
Câu 8. Yếu tố được di truyền nguyên vẹn từ bố mẹ sang con là:

a. Alen b. Kiểu gen c. Kiểu hình d. Tính
trạng
II.Tự luận: (8điểm)
Câu1.
(2điểm) Dưới đây là trình tự nuclêôtit trên mạch mã gốc của gen
3’ …AGA GXG AAT TGA GAT GGX…5’
- Xác định trình tự nuclêôtit trên mạch bổ sung ( 5’- 3’)
- Xác định trình tự nuclêôtit trên mARN được tổng hợp từ mạch trên .
Câu2.
(2,5điểm)
a. Nêu các kiểu tác động của các gen không alen lên sự hình thành tính trạng ?
b. Đặc điểm của các tính trạng do các gen trên NST X và trên NST Y ?
c. Bằng cách nào để phát hiện được di truyền tế bào chất ?
Câu3.
(3,5điểm)
a. Ở người alen A qui định mắt đen trội hoàn toàn so với alen a qui định mắt
xanh. Gen qui định màu mắt nằm trên NST thường.
Bố và mẹ phải có kiểu gen và kiểu hình như thế nào thì con sinh ra có đứa
mắt đen, có đứa mắt xanh ?
b. Ở cà chua gen A qui định quả đỏ,a - quả vàng,B - quả tròn, b - quả bầu dục.
Cho
cây cà chua quả đỏ,dạng tròn dị hợp về hai cặp gen lai với cây cà chua quả
vàng,
dạng bầu dục. Kết quả thu được sẽ như thế nào. Từ đó rút ra kết luận về phép
lai
phân tích ?
ĐÁP ÁN
I. Phần trắc nghiệm:
Mỗi câu đúng được 0.25 điểm

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
c b a d c c a b

II. Tự luận: đề 1
Bài 25. Những điểm cơ bản của CLTN và CLNT

Nội dung CLTN CLNT
Tiến hành - Môi trường sống - Do con người
Đối tượng - Các sinh vật trong tự nhiên - Các vật nuôi và cây trồng
Nguyên nhân - Do điều kiện môi trường
sống khác nhau
- Do nhu cầu khác nhau của con
người
Nội dung - Những cá thể thích nghi với
môi trường sống sẽ sống sót
và khả năng sinh sản cao dẫn
đến số lượng ngày càng tăng
còn các cá thể kém thích
nghi với môi trường sống thì
ngược lại.
- Những cá thể phù hợp với nhu
cầu của con người sẽ sống sót
và khả năng sinh sản cao dẫn
đến số lượng ngày càng tăng còn
các cá thể không phù hợp với
nhu cầu của con người thì ngược
lại.
Thời gian - Tương đối dài - Tương đối ngắn
Kết quả - Làm cho sinh vật trong tự
nhiên ngày càng đa dạng
phong phú.
- Hình thành nên loài mới.
Mỗi loài thích nghi với một
môi trường sống nhất định.
- Làm cho vật nuôi cây trồng
ngày càng đa dạng phong phú.
- Hình thành nên các nòi thứ
mới( giống mới). Mỗi dạng phù
hợp với một nhu cầu khác nhau
của con người.

CÁCH THỨC ĐACUYN HÌNH THÀNH GIẢ THUYẾT

Hiện tượng quan sát được Suy luận Hình thành giả thuyết
- Các cá thể của cùng 1 bố
mẹ giống với với bố mẹ
nhiều hơn so với cá thể
không có quan hệ họ
hàng, nhưng chúng cũng
khác bố mẹ ở nhiều đặc
điểm.
- Các cá thể luôn phải đấu
tranh với điều kiện ngoại
cảnh và đấu tranh với
nhau để dành quyền sinh
tồn (đấu tranh sinh tồn).
- Trong cuộc đấu tranh
sinh tồn, những cá thể có
- Quá trình CLTN đào
thải các cá thể mang biến
dị kém thích nghi, tăng
cường các cá thể mang
các biến dị thích nghi.

 

- Tất cả các loài sinh vật
có xu hướng sinh ra 1 số
lượng con nhiều hơn so
với số con có thể sống sót
được đến tuổi sinh sản.
- Quần thể sv có xu hướng
duy trì kích thước không
đổi, trừ những khi có biến
đổi bất thường về môi
trường.
BDDT giúp chúng thích
nghi tốt hơn (dẫn đến khả
năng sống sót và sinh sản
cao hơn) các cá thể khác
thì sẽ để lại nhiều con
cháu hơn cho quần thể →
số lượng cá thể có biến dị
thích nghi ngày càng tăng,
số lượng cá thể có biến dị
không thích nghi ngày
càng giảm.
- CLTN phân hóa khả
năng sống sót và sinh sản
của cá thể

 

Xem thêm
Giáo án Sinh học 12 Ôn tập giữa học kì 2 (t2) mới nhất - CV5555 (trang 1)
Trang 1
Giáo án Sinh học 12 Ôn tập giữa học kì 2 (t2) mới nhất - CV5555 (trang 2)
Trang 2
Giáo án Sinh học 12 Ôn tập giữa học kì 2 (t2) mới nhất - CV5555 (trang 3)
Trang 3
Giáo án Sinh học 12 Ôn tập giữa học kì 2 (t2) mới nhất - CV5555 (trang 4)
Trang 4
Giáo án Sinh học 12 Ôn tập giữa học kì 2 (t2) mới nhất - CV5555 (trang 5)
Trang 5
Giáo án Sinh học 12 Ôn tập giữa học kì 2 (t2) mới nhất - CV5555 (trang 6)
Trang 6
Giáo án Sinh học 12 Ôn tập giữa học kì 2 (t2) mới nhất - CV5555 (trang 7)
Trang 7
Giáo án Sinh học 12 Ôn tập giữa học kì 2 (t2) mới nhất - CV5555 (trang 8)
Trang 8
Giáo án Sinh học 12 Ôn tập giữa học kì 2 (t2) mới nhất - CV5555 (trang 9)
Trang 9
Tài liệu có 9 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Từ khóa :
Sinh học 12
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống