Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Sinh học 12 Ôn tập giữa học kì 1 mới nhất - CV5555. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 12. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.
BÀI TẬP GIỮA HỌC KÌ 1
I. MỤC TIÊU
sau khi học xong bài này, học sinh cần:
1. Kiến thức
- Biết cách vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập tiến hóa và sinh thái
học.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện các kĩ năng vận dụng kiến thức lí thuyết để giải các bài tập.
3. Thái độ
- Có ý thức vận dụng các tri thức, kĩ năng học được vào học tập.
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: giao bài tập cho các nhóm cbị ở nhà.
2. Học sinh: Làm các bài tập đã cho.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp với nội dung bài
3.Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
* Hoạt động 1: giới thiệu -Gv: nêu y/c của tiết bài tập -Gv: kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. *Hoạt động 2: Bài tập tự luận -Gv: y/c đại diện nhóm 1 trình bày cách giải BT 1,2 -Hs: h/s của nhóm 1 lần lượt trình bày BT1 và 2 trên bảng (hoặc trình bày hướng giải quyết). -Hs: Lớp theo dõi, nhận xét và bs |
Bài 1/212. Tiến hóa nhỏ là qt làm biến đổi tần số alen và thành phần KG của quần thể. Vì vậy qt là đơn vị nhỏ nhất của tiến hóa. Bài 2/212. Giải thích sơ đồ H47.1 sgk - ĐB phát sinh trong qt sinh sản tạo ra nguồn BD sơ cấp để rồi qua sinh sản tạo ra các BDTH (BD thứ cấp). - Sinh sản hữu tính tạo ra rất nhiều KG khác nhau (BDTH) ở đời sau. |
-Gv: NX, đánh giá và thông báo đáp án đúng -Gv: y/c nhóm 2 trình bày bài 3 -Hs: Đại diện của nhóm 2 trình bày BT3 và 4 trên bảng (hoặc trình bày hướng giải quyết). -Hs: Lớp theo dõi, trao đổi và nhận xét. -Gv: NX, đưa ra đáp án đúng. -Gv: y/c nhóm 3 trình bày cách giải bài 4 - Hs: Đại diện của nhóm 3 trình bày. |
- Các KG trong những môi trường cụ thể sẽ cho ra những KH khác nhau - Các cá thể với các KH khác nhau sẽ khác biệt nhau về khả năng sống sót cũng như về khả năng sinh sản (chịu sự t/đ của CLTN) nên: + Hoặc là sống sót được (những cá thể có KH thích nghi) + Hoặc không sống sót hay khả năng sinh sản kém (những cá thể có KH không thích nghi). Bài 3 /212 * Các nhân tố TH làm thay đổi tần số alen của QT là: ĐB, CLTN, di nhập gen, các yếu tố ngẫu nhiên. * Nhân tố TH nào làm thay đổi tần số alen nhanh nhất còn phụ thuộc vào nhiều đk khác nhau. Ví dụ: Nếu QT có kích thước nhỏ thì các yt ngẫu nhiên lại đóng vai trò chính trong việc làm thay đổi nhanh chóng tần số alen của QT. Thậm chí 1 gen có lợi cũng có thể nhanh chóng bị biến mất hoàn toàn khỏi qt. CLTN cũng là nhân tố làm thay đổi tần số alen của qt một cách nhanh chóng nếu áp lực CLTN chống lại các alen trội,... - Trong các nhân tố TH thì ĐB là nhân tố làm thay đổi tần số alen của qt 1 cách chậm nhất. Vì tần số ĐB nhìn chung trong tự nhiên vào khoảng từ 10-6 đến 10-4.. *CLTN là nhân tố quy định chiều hướng TH. Bài 4/123. Giải thích sơ đồ H47.2 |
-Hs: Lớp theo dõi, trao đổi và nhận xét. -Gv: NX, đưa ra đáp án đúng. -Gv: y/c nhóm 4 trình bày bài 5,6 -Hs: Đại diện của nhóm 4 trình bày. -Hs: Lớp theo dõi, trao đổi và nhận xét. -Gv: NX, đưa ra đáp án đúng. -Gv: y/c nhóm 5 trình bày bài 1/214 -Hs: Đại diện của nhóm 5 trình bày. |
- Từ 1 qt ban đầu do có cơ chế cách li nào đó tách 2 Qt A và B. Ban đầu 2 Qt còn có thể trao đổi vốn gen cho nhau (sự cách li chưa hoàn hảo), do đó vẫn chỉ là 2 Qt của 1 loài. - Lâu dần sự trao đổi vốn gen giữa 2 Qt giảm dần (sự cách li giữa 2 QT ngày 1 được tăng cường) thì các Qt cách li tích lũy những khác biệt về tần số alen và thành phần KG dẫn đến hình thành nên các chủng địa lí. Nếu sự trao đổi vốn gen giữa các chủng ngày 1 giảm dần dẫn tới sự khác biệt giữa các chủng có thể càng lớn và 2 Qt ban đầu có thể trở thành 2 loài phụ (các cá thể vẫn có thể GP được với nhau và sinh ra đời con hữu thụ nhưng sự GP giữa các loài phụ như vậy rất ít xẩy ra). Khi sự trao đổi vốn gen giữa các loài phụ hoàn toàn không xẩy ra, đều này có nghĩa là giữa chúng có sự cách li sinh sản hoàn toàn thì 2 loài phụ sẽ trở thành 2 loài khác nhau. Bài 5/213. Bài 6/213. - TH văn hóa là khả năng TH mới. Từ kq của THSH loài người có tiếng nói rồi chữ viết. Trong THVH, những kinh nghiệm sống giúp chúng ta thích nghi không phải được truyền qua ADN (DT theo chiều dọc) mà qua tiếng nói và chữ viết (truyền theo chiều ngang: có được do học tập) - Tiến hóa sinh học còn ảnh hưởng tới sự sự phát triển của loài người vì con người cũng là sinh |
-Hs: Lớp theo dõi, trao đổi và NX -Gv: NX, đưa ra đáp án đúng. Gv: tb đáp án của bài 8 -Hs: so sáh kq và tbày cách giải -Gv: y/c nhóm 6,7,8 trình bày bài 2/214 -Hs: Đại diện của các nhóm trình bày: + nhóm 6 phần quần thể + nhóm 7 phần quần xã + nhóm 8 phần HST -Hs: Lớp theo dõi, trao đổi. -Gv: NX, thông báo đáp án đúng. |
vật (nên cũng tuân theo ql tiến hóa như các loài vật khác). Bài 1/214. gt sơ đồ H47.3 a. Khái niệm: Quần thể; Quần xã; Hsinh thái b. Đặc điểm: *Quần thể: - Các nhân tố vs và hữu sinh a/h trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sv. - Qt đạt đc mức độ cb về lượng cá thể khi các yt về sinh sản, mức độ tử vong, phát tán ở mức độ cho phép theo pt: mức ss + nhập cư = mức độ tử vong + xuất cư. - Qt ko tăng trưởng theo đg cong lí thuyết vì: mt sống luôn luôn thay đổi (t/a có thể cạn kiệt, nơi ở bị chật, dịch bệnh gây tử vong). *Quần xã - Các đặc trưng cơ bản của QX: + tỉ lệ gt, nhóm tuổi. + Sự phân bố cá thể của qt. + Mật độ cá thể của qt. + Kích thước của qtsv, tăng trưởng của qt sv. - Mqh giữa các loài trong qx: + Mqh sinh thái. Qh hỗ trợ gồm: cộng sinh, hợp tác, hội sinh Qh đối kháng: cạnh tranh, kí sinh, ... + Hiện tượng khống chế sinh học. *Hệ sinh thái - Thành phần cấu trúc của HST: vs và h/sinh. - Các kiểu HST - Sd bền vững tài nguyên thiên nhiên. |
- Chuyển hóa vật chất trong HST tuân theo định luật bảo toàn vật chất. |