Giáo án Sinh học 12 Bài 42: Hệ sinh thái mới nhất - CV5555

Tải xuống 5 2.9 K 12

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô GIÁO ÁN SINH HỌC 12 BÀI 42: HỆ SINH THÁI MỚI NHẤT - CV5555. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 12. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

 CHƯƠNG III : HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
BÀI 42. HỆ SINH THÁI


I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, Hs phải:
1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm hệ sinh thế, lấy được ví dụ minh họa.
- Nêu được các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, các kiểu hệ sinh thái (tự
nhiên và nhân tạo).
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân tích, suy luận logic và khả năng vận dụng kiến thức vào thực
tế cuộc sống.
3. Thái độ
- Nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. NỘI DUNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC
1. tích hợp kĩ năng sống:
- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về khái niệm hệ sinh thái, xác định các
thành phần cấu trúc của hệ sinh thái và mối quan hệ giữa thành phần cấu trúc
hệ sinh thái, các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất.
- Kỹ năng quàn lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động
nhóm.
2. Tích hợp bảo vệ môi trường
- Mối quan hệ giữa các loài sinh vật trong hệ sinh thái ,giữ cân bằng trong hệ
sinh thái,bảo vệ môi trường
- Bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên ,xây dựnh hệ sinh thái nhân tạo.Nâng cao nhận
thức về bảo vệ mt thiên nhiên.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Hình 42.1 - 3 SGK và 1 số hình ảnh sưu tầm.
2. Học sinh: Học và chuẩn bị bài mới.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
CH: Mô tả diễn thế của 1 qx sinh vật xảy ra ở địa phương hoặc nơi khác mà em
biết?
CH: Hoạt động khai thác tài nguyên không hợp lí của con người có thể coi là
hành dộng "tự đào huyệt chôn mình được không? Tại sao?
2.Giảng bài mới:

Hoạt động thầy và trò Nội dung
*Hoạt động 1: Khái niệm HST
-Gv: y/c Hs quan sát Hình 42.1 SGK và
đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi
sau:
+ HST là gì?
+ Các thành phần nào cấu trúc nên HST?
Mối quan hệ giữa chúng?
-Gv: Hệ sinh thái thường có những đặc
điểm gì? Tại sao nói hệ sinh thái biểu hiện
chức năng của tổ chức sống ?
-Hs: + Hệ sinh thái: Hệ thống sinh học
hoàn chỉnh, tương đối ổn định nhờ các sinh
vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua
lại với các thành phần vô sinh của sinh
cảnh.
+ Trao đổi chất và năng lượng giữa các
sinh vật trong nội bộ quần xã và giữa quần
xã với sinh cảnh
Hệ sinh thái biểu hiện
chức năng của 1 tổ chức sống.
*Hoạt động 2: Thành phần cấu trúc của
HST
I. Khái niệm hệ sinh thái
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và
sinh cảnh (mt vô sinh của qx), trong đó các
sv t/đ qua lại với nhau và với các thành phần
của sinh cảnh tạo nên các chu trình sinh địa
hóa. Nhờ đó, HST là một hệ thống sinh học
hoàn
chỉnh và tương đối ổn định.
Vd: rừng Cúc phương
+ Thành phần tv: nhiều tầng cây (5 tầng)
+ Thành phần đv: đa dạng phong phú
II. Các thành phấn cấu trúc của HST
Một HST bao gồm 2 thành phần:
*Thành phần vô sinh là môi trường vật lí
hay sinh cảnh bao gồm:

 

-Gv: y/c Hs qs H42.1 SGK Hãy cho biết
các thành phần vô sinh và hữu sinh của
một hệ sinh thái?
-Hs:...
-Gv: Dựa vào y/t nào để phân ra các nhóm
sinh vật? Mối quan hệ giữa các nhóm sinh
vật?
-Hs: tùy theo hình thức dinh dưỡng của
từng loài trong HST mà chúng đc xếp
thành 3 nhóm: svsx, svtt, sv phân giải.
Vd: HST rừng rậm nhiệt đới: lượng mưa
nhiều, T
0 cao, as nhiềucây phát triển tự
do tổng hợp chất h/c. Tv c
2 t/a cho nhiều
loài đv: thỏ, bò, hươu, nai...Các loài thú
dữ: hổ, báo, sư tử...sd nguồn t/a là đv ăn tv
như: bò, hươu...
các vsv làm nhiệm vụ
phân hủy xác đv, tv
thành mùn hoàn
thành chu trình sống.
*Liên hệ: con người vận dụng kiến thức về
thành phần cấu trúc HST trong việc tạo
HST nhân tạo ntn?
-Hs: Tạo mt có dầy đủ các tp vô sinh như
đất, nc, độ ẩm...trồng cây xanh (svsx) để
tạo nguồn t/a cho đv (svtt)
*Hoạt động 3: Các kiểu HST trên Trái đất
-Gv: y/c Hs đọc mục III, qs hình 42.2-3
SGK
Thảo luận:
+ Trên Trái Đất có những kiểu hệ sinh thái
nào?
- Các chất vô cơ
- Các chất hữu cơ
- Các yếu tố khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm...), thổ
nhưỡng, nước...
*Thành phần hữu sinh: bao gồm nhiều loài
sv của qx: Thực vật, động vật và vi sinh vật.
+ Sinh vật sản xuất: Sinh vật có khả năng
sử dụng NLAS để tổng hợp nên chất hữu
cơ.
+ Sinh vật tiêu thụ: ĐV ăn TV, ĐV ăn ĐV.
+ Sinh vật phân giải (VK, nấm, 1 số đvkxs
như giun đất, sâu bọ...): Có khả năng phân
giải xác chết và chất thải của sv
chất vô
cơ để trả lại môi trường.
III. Các kiểu hệ sinh thái trên trái đất
1. Hệ sinh thái tự nhiên
a. Hệ sinh thái trên cạn:
- Bao gồm: Rừng nhiệt đới, sa mạc, hoang
mạc, sa van đồng cỏ, rừng lá rộng ôn đới,
rừng thông phương bắc, đồng rêu đới lạnh...
- Đặc trưng bởi các qt tv.
- Khí hậu có vai trò qt trong việc hình thành
các HST cạn.
b. Hệ sinh thái dưới nước: Bao gồm
*HST nước mặn: Rừng ngập mặn, rạn san
Đặc trưng: sự phân bố sv theo chiều

 

+ Nêu đặc điểm của mỗi kiểu HST
-Hs:
-Gv(bs): HST trên cạn đặc trưng bởi hệ tv
Tv ở HSt cạn phụ thuộc vào đk khí hậu
Hình thành các HST đặc trưng như
rừng lá kim, rừng rậm, rừng che, nứa...
+HST nc mặn thể hiện ở độ sâu của nc

tv quang hợp ở tầng nc nông, còn ở tầng
sâu ko có as
tv ko qh đượcđv trong
HST p
2 HST ít phụ thuộc vào đk khí
hậu.
+ HST ao, hồ, sông, suối...: độ sâu vừa
phải
as chiếu xuống đáy tv p2 (tv rễ
cắm xuống đất ở gần bờ, tv sống nổi, tv
đáy: rong, tóc tiên...), đv p
2 phân bố ở các
tầng nc do T
o và lg chất hòa tan nhiều.
HST sông suối có sự pha trộn loài, pb
của tv và đv khác nhau giữa thượng lưu và
hạ lưu. Đv nơi nc chảy bơi giỏi, đv đáy phổ
biến là ngao, sò...
+ HST nước ngọt có sự pb sv đồng đều
hơn HST nc mặn.
-Gv: Nêu VD về HST nhân tạo? các tp của
HST? Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử
dụng HST?
Vd: các HST nhân tạo: đồng lúa, rừng cao
su, rừng thông...Tp của HST: đất, nc, nhiệt
độ, cây lúa, thông, sâu, ếch...
Bp: Bón phân, tưới nc, cải tạo giống,
canh tác..
sâu của lớp nước. Hệ tv nghèo nàn còn
đv phong phú.
* HST nước ngọt: Nước chảy (sông,
suối...), nước tĩnh (ao, hồ, đầm...)
thành phần loài còn có sự pha trộn do sự
nhập cư.
2. Hệ sinh thái nhân tạo
- Hệ sinh thái nhân tạo: Đồng ruộng, rừng
trồng, hồ nước, thành phố...
- Hệ sinh thái nhân tạo luôn được bổ sung
nguồn vật chất - năng lượng và các biện
pháp kt để nâng cao hiệu quả của từng loại
HST.
VD: Hệ sinh thái nông nghiệp thường được
bón thêm phân, tưới nước, diệt cỏ dại ...

 

*Liên hệ: Em hãy nhận xét về việc xd HST
nhân tạo hiện nay ở Vn và ở địa phương?

3. Củng cố: Tóm tắt kiến thức bài học
4. Dặn dò:
- Học bài - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 190 SGK. Chuẩn bị bài 43 “ Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái 

Xem thêm
Giáo án Sinh học 12 Bài 42: Hệ sinh thái mới nhất - CV5555 (trang 1)
Trang 1
Giáo án Sinh học 12 Bài 42: Hệ sinh thái mới nhất - CV5555 (trang 2)
Trang 2
Giáo án Sinh học 12 Bài 42: Hệ sinh thái mới nhất - CV5555 (trang 3)
Trang 3
Giáo án Sinh học 12 Bài 42: Hệ sinh thái mới nhất - CV5555 (trang 4)
Trang 4
Giáo án Sinh học 12 Bài 42: Hệ sinh thái mới nhất - CV5555 (trang 5)
Trang 5
Tài liệu có 5 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống