Giáo án Sinh học 12 Bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo) mới nhất - CV5555

Tải xuống 5 1.5 K 5

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô GIÁO ÁN SINH HỌC 12 BÀI 37: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (TIẾP THEO) MỚI NHẤT - CV5555. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 12. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

                        BÀI 37: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, Hs phải:
1. Kiến thức.
- Nêu được khái niệm kích thước quần thể và sự tăng trưởng kích thước quần
thể trong điều kiện môi trường bị giới hạn và không bị giới hạn.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, khả năng đề xuất các biện pháp bảo vệ quần thể,
góp phần bảo vệ môi trường.
3. Thái độ:
- Có nhận thức đúng về chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình
II. NỘI DUNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC
1. tích hợp kĩ năng sống:
- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các đặc trưng cơ bản của quần thể
sinh vật: kích thước quần thể; tăng trưởng quần thể ….
- Kỹ năng quàn lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động
nhóm.
2. Tích hợp bảo vệ môi trường
-Giới hạn số lượng cá thể của quần thể phù hợp với khả năng cung cấp nguồn
sống của môi trường .Môi trường sống thuận lợi gia tăng số lượng cá thể trong
quần thể -Dân số tăng nhanh là nguyên nhân chủ yếu làm chất lượng môi
trường giảm sút từ đó ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống .
-Phân tích và đề xuất biện pháp bảo vệ quần thể góp phần bảo vệ môi trưòng
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: hình 38.1, 2, 3
2. Học sinh: đọc bài trước ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:

CH: Thế nào là mật độ cá thể của quần thể? Mật độ có ảnh hưởng tới các đặc
điểm sinh thái của quần thể như thế nào?
2.Giảng bài mới:

Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung bài học
*Hoạt động 1: Tìm hiểu kích thước cử QTsv
-Gv: Cho hs qs H38.1, yêu cầu HS ncứu SGK
và trả lời câu hỏi:
+ Kích thước quần thể là gì? Lấy ví dụ.
+ Phân biệt kích thước tối đa với kích thước
tối thiểu.
+ Hậu qủa của kt quần thể quá nhỏ hoặc quá
lớn?Vd?
-Hs: thảo luận và trả lời
Vd: Qt gà: nếu sl ít dẫn đến gp gần và tăng
kg đồng hợp, giảm kg dị hợp
xh nhiều quái
thai; Qt rau cải gieo hạt quá dày
tự tỉa thưa;
Châu chấu khi có sl tăng cao trong vườn cây
chúng nhanh chóng làm cho nguồn t/a bị cạn
kiệt và cạnh tranh gay gắt, các cá thể ko cạnh
tranh đc sẽ di cư.
-Gv(kl): Mỗi loài (sinh vật) có 1 kích thước
đặc trưng riêng.
-Gv: hãy xếp lại thứ tự theo kích thước Qt
nhỏ dần của các loài sau đây: kiến, voi, nhái
bén, gà rừng, thỏ.
-Hs: voi, thỏ, gà rừng, nhái bén, kiến.
-Gv (bs): Nếu kt quá lớn
cạnh tranh giữa
các cá thể, ô nhiễm, bệnh tật…
một số cá
thể di cư khỏi Qt và mức tử vong cao.
V. Kích thước của quần thể sinh vật
* Khái niệm:
- Kt của qtsv là số lượng cá thể (hoặc khối
lượng hoặc năng lượng tích luỹ trong các
cá thể) phân bố trong khoảng không gian
của quần thể.
Ví dụ: QT voi rừng có kt: 25 con/QT.
200 con gà/ QT
Mỗi Qt svật có 1
kích thước đặc trưng dao động từ giá trị tối
thiểu đến giá trị tối đa.
* Có hai trị số kt của qt: kt tối thiểu và kt
tối đa
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối
đa
* KT tối thiểu: Là SL cá thể ít nhất mà QT
cần có để duy trì và PT ( kt tối thiểu là đặc
trưng cho loài).
Nếu kt QT xuống dưới mức tối thiểu

QT suy giảm và diệt vong.
Nguyên nhân dẫn tới QT bị diệt vong:
+ Số lượng cá thể trong QT quá ít, sự
hỗ trợ các cá thể bị giảm QT ko cú khả năng
chống chọi với những thay đổi của mt.
+ Khả năng sinh sản suy giảm, do cơ
hội gặp nhau ớt.

 

Loài có KT cơ thể nhỏ KT quần thể lớn
và ngược lại loài có KT cơ thể lớn
KT
quần thể nhỏ.
-Gv: yêu cầu HS quan sát hình 38.2, nghiên
cứu SGK và trả lời câu hỏi:
+ Những yếu tố nào ảnh hưởng tới kích thích
của quần thể?
-Hs: trả lời
-Gv: Mức độ s
2 là gì? mức độ s2 phụ thuộc
vào những yt nào?
Mức độ s
2 a/h ntn đến kt qt?
-Hs:...
-Gv: Mức độ tử vong là gì? phụ thuộc vào yt
nào? Nguyên nhân gây tử vong của qt?
+ Số lượng quá ít nên sự giao phối gần,
đe dọa sự tồn tại của QT.
* KT tối đa: Là giới hạn cuối cùng về SL
mà QT có thể đạt được, phù hợp với khả
năng cung cấp nguồn sống của MT.
Kt qua lớn
tăng cạnh tranh tỉ lệ tử
vong cao, các cá thể di cư khỏi qt.
2. Những nhân tố ảnh hưởng tới kích
thước của quần thể
Kt của qt phụ thuộc vào sức sinh sản,
mức độ tử vong, sự phát tán cúa thể (xuất
cư, nhập cư) của qt sv.
a. Mức độ sinh sản của qthể svật (b)
- Là số lượng cá thể của quần thể được
sinh ra các trong 1 đơn vị thời gian.
- Mức ss phụ thuộc vào:
+ SL trứng hay con non / 1 lứa đẻ.
+ Số lứa đẻ của 1 cá thể trong đời.
+ Lượng t/a, nơi ở, khí hậu.
+ Tỷ lệ đực cái của QT
b. Mức độ tử vong của qthể svật (d)
- Là số lượng cá thể của quần thể bị chết
trong 1 đơn vị thời gian.
- Mức tv phụ thuộc vào:
+ Trạng thái của Qt.
+ Điều kiện môi trường sống: bđ bất
thường của khí hậu, bệnh tật, lượng thức ăn
có trong mt, số lượng kẻ thù,
+ mức độ khai thác của con người.
c. Phát tán cá thể của quần thể sinh vật

 

-Gv: Thế nào là phát tán, xuất cư, nhập cư?
Khi nào qt xấy ra hiện tg xuất cư và nhập
cư?
-Hs: trả lời
-Gv lưu ý hs: Một QT có KT ổn định thì : b
+ i = d + e; r = 0. 4 yt trên của qt thay đổi tùy
thuộc vào nhiều yt như: nguồn sống có trong
mt (t/a nơi ở...), cấu trúc tuổi (qt có nhiều cá
thể ở tuổi ss), mùa ss, mùa di cư (cá thể từ nơi
khác tới sống trong qt hoặc từ qt tách ra sống
ở nơi khác).
*Hoạt động 2: Tìm hiểu tăng trưởng của quần
thể sinh vật.
-Gv: y/c Hs nghiên cứu H38.3 và SGK phân
tích sự khác nhau giữa tăng trưởng theo tiềm
năng sinh học trong mt ko bị gh với tăng
trưởng theo tiềm năng sinh học trong mt bị
gh? (PHT)
Liên hệ: Trong sx muốn qt vật nuôi tăng
trưởng liên tục cần phải làm gì?
Cần tạo đk sống thật tốt như: nơi ở, t/a...
thường xuyên theo dõi sức khỏe và tiêm
phòng cho vn.
*Hoạt động 3: Tìm hiểu tăng trưởng của quần
thể người
-Gv: Trình bày những hiểu biết của mình về
tăng trưởng dân số của Vn và thế giới?
-Hs: Ds TG tăng nhanh trong TK20. chất lg
cs nâng lên nhưng ko đồng đều. Vn có mức
- Phát tán : là sự xuất cư và nhập cư của các
cá thể.
+. Xuất cư (e): Là hiện tượng 1 số cá
thể rời bỏ QT của mình chuyển sang sống
ở QT bên cạnh hoặc di chuyển đến nơi ở
mới.
+. Nhập cư (i): Là hiện tượng một số cá
thể nằm ngoài QT chuyển tới sống trong
QT.
- ĐKS thuận lợi: XC diễn ra ít, NC ko a/h
đến QT.
- ĐKS bất lợi: XC tăng cao.
VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật:
- Sự tăng trưởng của quần thể là sự gia tăng
số lượng cá thể của quần thể. Sự gia tăng
này có thể bằng hình thức sinh sản vô tính
hay hữu tính.
1. Quần thể tăng trưởng theo tiềm năng
sinh học trong điều kiện môi trường ko
bị giới hạn
- ĐK mt hoàn toàn thuận lợi: qt có tiềm
năng sinh học cao tăng trưởng theo tiềm
năng sh (Đường cong tăng trưởng hình chữ
J).
2. Quần thể tăng trưởng trong điều kiện
môi trường bị giới hạn
- ĐK mt hoàn toàn không thuận lợi: qt tăng
trưởng giảm (Đường cong tăng trưởng hình
chữ chữ S).

 

độ tg ds cao; tuổi thọ của người tg đáng kể.
Ds gây hậu quả lớn về mt.
Ví dụ: Gieo hạt cây trồng, số lượng cây lúc
đầu tăng dần nhưng không tăng mãi mãi mà
sau đó được giữ ở một số lượng nhất định.
VII. Tăng trưởng của quần thể người.
- Dân số thế giới tăng liên tục trong suốt
quá trình phát triển lịch sử. Dân số tăng
nhanh là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất
lượng môi trường giảm sút từ đó ảnh hưởng
tới chất lượng cuộc sống của con người
.

3. Củng cố: Tại sao có thể nói KT tối thiểu là đặc trưng cho loài còn KT tối đa
phụ thuộc vào khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường?
4. Dặn dò: - Làm bài tập 1 5 và Chuẩn bị bài 39. 

Xem thêm
Giáo án Sinh học 12 Bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo) mới nhất - CV5555 (trang 1)
Trang 1
Giáo án Sinh học 12 Bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo) mới nhất - CV5555 (trang 2)
Trang 2
Giáo án Sinh học 12 Bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo) mới nhất - CV5555 (trang 3)
Trang 3
Giáo án Sinh học 12 Bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo) mới nhất - CV5555 (trang 4)
Trang 4
Giáo án Sinh học 12 Bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo) mới nhất - CV5555 (trang 5)
Trang 5
Tài liệu có 5 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống