Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô GIÁO ÁN SINH HỌC 12 BÀI 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT MỚI NHẤT - CV5555. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 12. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.
Bài 39. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, Hs phải:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm và các dạng biến động số lượng của quần thể: theo chu kì
và không theo chu kì.
- Nêu được cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.
- Giải thích các vấn đề có liên quan trong sản xuất nông nghiệp và tích hợp giáo
dục môi trường.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, khái quát hóa; sưu tầm các tư liệu đề cập đến
sự biến động số lượng của quần thể.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên:
khai thác, đánh bắt hợp lí, đảm bảo độ đa dạng sinh học và cân bằng sinh thái.
II. NỘI DUNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC
1. tích hợp kĩ năng sống:
- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về biến động số lượng cá thể của quần
thể, nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần
thể sinh vật.
- Kỹ năng quàn lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động
nhóm.
2. Tích hợp bảo vệ môi trường
- Các nhân tố sinh thái trong môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến sinh vật gây
biến động số lượng cá thể của quần thể và điều chỉnh về trạng thái cân bằng .-
Giải thích các vấn đề liên quan trong sản xuất nông nghiệp .Khai thác đánh bắt
hợp lí đảm bảo độ đa dạng sinh hoc và cân bắng sinh thái.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - H39.1-3, bảng 39; PHT
- sưu tầm tài liệu về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh
vật.
2. Học sinh: Đọc trước bài mới.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
CH: Thế nào là kích thước của quần thể? Nêu những nhân tố ảnh hưởng đến kích
thước của quần thể sinh vật
CH: Thế nào là tăng trưởng quần thể? Lấy ví dụ minh họa 2 kiểu tăng trưởng quần
thể
2.Giảng bài mới:
ĐVĐ: Vì sao nhà nước khuyến khích nông dân trồng 2 vụ lúa xen 1 vụ màu?
Hoạt động của thầy và trò | Nội dung |
*Hoạt động 1: Tìm hiểu các dạng biến động sl cá thể của qt -Gv: giới thiệu k/n BĐSL cá thể của QT -Gv: y/c Hs qs và phân tích H39.1 SGK để hiểu thế nào là BĐ theo chu kì? Hãy phân tích sự BĐ theo chu kì thông qua Vd? * (vd về sâu và chim ăn sâu) -Gv(bs0: + BiÕn ®éng theo chu k× mïa: Lµ sù t¨ng hay gi¶m sè c¸ thÓ cña quÇn thÓ theo mïa. VD: Õch nh¸i t¨ng sè l-îng vÒ mïa m-a ,muçi t¨ng sè l-îng vÒ mïa hÌ... + BiÕn ®éng theo chu k× nhiÒu n¨m: Lµ sù t¨ng hay gi¶m sè c¸ thÓ cña quÇn thÓ t-¬ng øng víi mét sè n¨m nhÊt ®Þnh. |
I. Biến động số lượng cá thể: *Khái niệm: Biến động sl cá thể của qt là sự tăng hay giảm sl cá thể của qt. Sl cá thể của qt có thể bị biến động theo chu kì hoặc ko theo chu kì: 1. Biến động theo chu kì - Biến động sl cá thể của qt theo chu kì là biến động xảy ra do những thay đổi có tính chu kì của điều kiện môi trường. Ví dụ: Ếch, nhái tăng số lượng về mùa mưa; Số lg thỏ và mèo rừng Canađa BĐ theo chu kì 10 năm; sl cáo tăng 100 lần sau đó giảm theo chu kì BĐ của chuột Lemmút 3 - 4 năm/ 1lần. |
VD: C¸c loµi c¸ ë bê biÓn Peru cø 7 n¨m l¹i biÕn ®éng S L mét lÇn. -Gv: y/c hs nc và qs H39.2 sgk Thế nào là biến động không theo chu kì? Cho ví dụ minh họa? -Gv: Nguyên nhân nào dẫn đến BĐ ko theo chu kì? -Hs: Do mt ngay càng ô nhiễm làm cho các NTST BĐ bất thường dẫn đến sự cố thiên tai nên các qt giảm sl đột ngột ko theo chu kì. -Gv: Từ các vd, cho biết a/h của BĐSL cá thể đến qt sv và môi trường? -Hs: Cháy rừng có thể làm chết, xua đuổi nhiều sv rừng, làm giảm độ đa dạng sv, mất cb sinh thái do a/h đến các mắt xích dinh dưỡng trong chuỗi và lưới t/a. có ý thức bv rừng và khai thác hợp lí tài nguyên rừng, góp phần bv môi trường. -Hs: n/c H39.1 và trả lời CH: Tại sao số lượng thỏ và mèo rừng lại tăng, giảm theo chu kì gần giống nhau? *Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây BĐSl cá thể trong QT. -Gv: y/c hs nc mục II.1 và các VD về biến động số lượng theo hoặc không theo chu kì Thảo luận, hoàn thành bảng 39 SGK Chia thành mấy nhóm nguyên nhân? -Gv: nhân tố nào a/h thường xuyên và rõ nhất? Tác động vào gđ nào của qt dễ gây biến động nhất? |
2. Biến động không theo chu kì - Biến động sl cá thể của qt không theo chu kì là biến động mà sl cá thể của qt tăng hoặc giảm 1 cách đột ngột do ngững thay đổi bất thường của môi trường tự nhiên (bão, lũ lụt, cháy rừng...) hay do hoạt động khai thác tài nguyên quá mức của con người. - VD: Những đợt rét đậm, sương muối ở miền Bắc làm chết nhiều trâu bò ... lũ lụt làm cho nhiều sv bị chết do ko kịp chạy hoặc thiếu t/a, nơi ở...dẫn tới số lượng giảm đột ngột.; số lg thỏ giảm mạnh ở năm 1968- 1969 là 300 con do bb u nhầy. * Mối quan hệ dinh dưỡng giữa chúng đảm bảo sự cb sinh thái tự nhiên. II. Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể 1. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể a. Do thay đổi của các nhân tố vô sinh - Nhân tố vô sinh: Khí hậu, thổ nhưỡng, nước ... không bị chi phối bởi mật độ cá thể trong quần thể nhân tố không phụ thuộc mật độ qt. - Khí hậu tác động thường xuyên và rõ rệt nhất. T0 không khí cao hoặc quá thấp |
-Hs: Khí hậu trong đó quan trọng nhất là yt T0 tđ vào gđ còn non hay vào mùa ss. Ứng dụng trong thực tế sản xuất: Hạn chế đánh bắt vào mùa ss -Gv: nhân tố vô sinh ko thuận lợi dẫn đến hậu quả gì? con người cần phải làm gì để hạn chế những BĐ dạng này? -Hs: cần bv mt sống cho đv: hạn chế các tđ xấu đến khí hậu, giảm thải các chất độc hại vào mt, trồng cây cải tạo mt. -Gv: y/c hs lấy VD về sự thay đổi của nhân tố vô sinh (as, nhệt độ, độ ẩm...); nhân tố hữu sinh (thức ăn, kẻ thù, dịch bệnh... đặc biệt là sự cạnh tranh giữa các cá thể trong qt) dẫn tới sự BĐSL cá thể của QT? -Gv: con người là nhân tố gây biến động nhanh nhất.. Cần phải làm gì để góp phần hạn chế những BĐ do nhân tố hữu sinh? -Hs: Nuôi trồng, kt hợp lí, đúng mật độ, góp phần làm giảm cạnh tranh, giữ cb sinh thái. BV mt sống của chúng ta. -Hs: nc sgk để tìm hiểu về nhân tố điều chỉnh mật độ cá thể của qt và đưa ra nx. -Gv: Các nhân tố điều chỉnh mật độ cá thể của qt là gì? -Hs: tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong. -Gv: con người cần phải làm gì để góp phần điều chỉnh mật độ cá thể trong qt? |
Động vật chết hàng loạt, đặc biệt là động vật biến nhiệt. - Nhân tố vô sinh tác động đến trạng thái sinh lí của sinh vật. Điều kiện sống không thuận lợi giảm sức sinh sản, khả năng thụ tinh, sức sống con non ... b. Do sự thay đổi các nhân tố hữu sinh - Nhân tố hữu sinh: Sinh vật và mối quan hệ giữa chúng ... luôn bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể nhân tố phụ thuộc mật độ. - Các nhân tố hữu sinh do sự cạnh tranh cùng loài hay khác loài, sức sinh sản, mức độ tử vong, sự phát tán ... a/h lớn đến BĐ số lượng cá thể của quần thể. 2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể - Quần thể luôn có xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể ở một mức nhất định bằng cách tăng hoặc giảm số lượng cá thể. - Sự BĐSL cá thể của qt đc điều chỉnh bởi sức ss, tỉ lệ tử vong, xuất cư, nhập cư. + Khi đk mt thuận lợi (hoặc sl cá thể của qt thấp) mức tử vong giảm, sức ss tăng, nhập cư tăng tăng sl cá thể của qt. |
-Hs: Nuôi trồng đúng mật độ, khoảng cách, đảm bảo nguồn sống. Bv mt sống của đv, tv luôn ổn dịnh. - VD về sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể: Mòng biển kiếm ăn ở bãi biển với sl cá thể rất lớp, tuy nhiên khi t/a (đv chết) giảm, chúng thg xuyên giao tranh làm giảm sl... -Hs: nc Mục II.3, hình 39.3 SGK Đưa ra khái niệm trạng thái cb của qt? -Gv: Trạng thái cb của qt đc duy trì thông qua việc điều hòa yếu tố cấu trúc nào của qt? ý nghĩa? -Hs: Cơ chế: Điều hòa mật độ cá thể của qt, mối tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong, từ đó điều chỉnh tốc độ sinh trưởng của qt. -Hs trả lời lệnh: Các nhân tố vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng như thế nào tới trạng thái cân bằng của quần thẻ? Ví dụ minh họa? |
+ Khi đk mt khó khăn (hoặc sl cá thể của qt quá cao) mức tử vong tăng, sức ss giảm, xuất cư tăng giảm sl cá thể của qt. 3. Trạng thái cân bằng của quần thể - K/n: Là trạng thái khi qt có sl cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của mt. - Quần thể luôn có khả năng tự điều chỉnh số lượng cá thể khi sl cá thể tăng quá cao hoặc giảm quá thấp dẫn tới trạng thái cân bằng (Trạng thái số lượng cá thể ổn định và phù hợp khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường). - Ý nghĩa: Đảm bảo sự cb sinh thái. Ứng dụng khai thác hợp lí tài nguyên lâm sản, hải sản. |
3. Củng cố: Tóm tắt kt bài học
4. Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi trong sgk/174.
- Đọc trước bài 40.
Phiếu học tập - Bảng 39.SGK
Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể
Quần thể | Nguyên nhân gây biến động quần thể |
Cáo ở đồng rêu phương bắc | Phụ thuộc số lượng con mồi (chuột Lemmus). |
Sâu hại mùa màng | Mùa có khí hậu ấm áp, sâu hại sinh sản nhanh. |
Cá cơm vùng biển Peru | Dòng nước nóng làm cá cơm chết hàng loạt. |
Chim cu gáy | Phụ thuộc nguồn thức ăn. |
Muỗi | Vào thời gian có T0 ấm áp, độ ẩm cao, muỗi sinh sản nhiều. |
Ếch nhái | Mùa mưa, ếch nhái sinh sản nhanh. |
Bò sát, ếch nhái ở miền Bắc VN | Số lượng giảm bất thường khi T0 quá thấp (dưới 80C). |
Bò sát, chim nhỏ, gặm nhấm | Số lượng giảm mạnh do lũ lụt bất thường. |
Động, thực vật rừng U Minh Thượng |
Số lượng giảm mạnh do cháy rừng. |
Thỏ ở Australia | Tăng, giảm bất thường do nhiễm Virus gây bệnh u nhầy. |