Giáo án Sinh học 12 Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái mới nhất - CV5555

Tải xuống 6 2.9 K 17

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô GIÁO ÁN SINH HỌC 12 BÀI 35: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI MỚI NHẤT - CV5555. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 12. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

 PHẦN BẢY: SINH THÁI HỌC
CHƯƠNG I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
                                Bài 35. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. MỤC TIÊU
Sau khi học song bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Nêu được các nhân tố sinh thái và ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên cơ
thể sv (a/s, nhiệt độ, độ ẩm).
- Nêu được 1 số ql tác động của các nhân tố sinh thái: quy luật giới hạn.
- Nêu được các khái niệm nơi ở, ổ sinh thái.
- Nêu đc 1 số nhóm sv theo giới hạn sinh thái của các nhân tố vô sinh.
- Nêu được sự thích nghi sinh thái và tác động trở lại của sv lên môi trường.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích các yếu tố môi trường, kĩ năng vận dụng...
3. Thái độ:
- Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên
II. NỘI DUNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC
1. tích hợp kĩ năng sống:
- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về môi trường sống và các nhân tố sinh
thái; sự thích nghi của sinh vật đối với môi trường sống.
- Kỹ năng quàn lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động
nhóm.
2. Tích hợp bảo vệ môi trường
- Ảnh hưởng trực tiếp của nhân tố sinh thái trong môi trường sống tới đời sống
sinh vật con người có ảnh hưởng lớn.Rèn kĩ năng phân tích các yếu tố môi trường
và xây dựng ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: GA, SGK, SGV
2. Học sinh : Ôn lại kiến thức SH9, đọc trước bài mới
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*Hoạt động1: Tìm hiếu MT sống và các NT
ST.
-Gv: Môi trường sống là gì? Trong thiên
nhiên có những loại môi trường sống nào?
Tìm vd về các sv ở các mt đó.
-HS: đọc mục I SGK, qs 1 số hình ảnh về môi
trường tự nhiên, vd kt SH9 và tl:
-Gv: nx,bs:
-Gv: NTST là gì? có những loại NTST nào?
NTST a/h ntn tới đời sống của svật?
-Hs: vận dụng kt đã học kết hợp với sgk và
nêu k/n, các loại NTST...
-Gv: nx, bs: Tất cả các NTST gắn bó chặt chẽ
với nhau thành 1 tổ hợp sinh thái t/đ lên sv,
thể hiện ở: mqh của sv cùng loài hay khác
loài; hình thành nên những nhóm sv ưa sáng,
ưa bóng, ưa ẩm, ưa khô; hđ tích cực và tiêu
I. Môi trường sống và các nhân tố sinh
thái
*K/n về môi trường sống: MT là tất cả
những nhân tố bao quanh sinh vật, có t/đ
trực tiếp hoặc gián tiếp tới sv; làm a/h tới
sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những
hoạt động khác của sinh vật.
*Các loại môi trường:
+ MT trên cạn: mặt đất và lớp khí quển.Vd:
thú ăn thịt, ăn tv, cây 1 lm, 2lm, chim...
+ MT nước: nc mặn, nc ngọt, nc lợ.Vd: cá
tôm, cua, san hô, bèo, rong, tảo, sen...
+ MT đất: các loài giun dế, kiến, mối...
+ MT sinh vật: tv, đv, con người.Vd: giun,
sán...
* Nhân tố sinh thái: Là tất cả những nhân
tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc
gián tiếp tới đời sống sinh vật.
NTST bao gồm:
+ Nhân tố vô sinh: Là tất cả các nhân tố vật
lí, hóa học của mt xq sv. Ví dụ: as, nhiệt
độ, độ ẩm....
+ Nhân tố hữu sinh: là thế giới hữu cơ của
mt và là những mqh giữa 1 sv (hoặc nhóm

 

cực của con người thay đổi đời sống của
sv.
*Liên hệ: Tại sao con người là nhân tố có a/h
lớn đến đời sống của nhiều sv?
-Hs: Con người cung cấp cho sv những đk
sống tốt nhất như: t/a, nơi ở, sinh sản...con
ngùi có thể gây ô nhiếm mt sống của sv...
-Gv: nx, bs kt (sgv/146).
-Gv: các NTST t/đ tổng hợp lên cơ thể sv:
Cây lúa sống trong ruộng lúa chịu t/đ của các
NTST như đất, gió, as, nhiệt độ, sự c/s của
con người. Cây lúa đc c/s tốt, có đầy đủ chất
dinh dg thì khả năng chống chịu với mt tốt
hơn...
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về giới hạn ST và ổ
ST
-Gv: y/c Hs qs H35.1 sgk/151 (H35 sgv/147:
gh sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi nuôi ở
VN)
Phân tích sự st và pt của sv với NTST
và rút ra k/n? Cá Rô phi có giới hạn sinh thái
về nhiệt độ như thế nào?
-HS: ...
-Gv: y/c hs lấy thêm Vd về giới hạn sinh thái:
+ Ếch đồng: g/h sinh thái 15
0C 400C,
khoảng thuận lợi từ 25
0C 350C
+ Thằng lằn: 5
0C 400C, khoảng
thuận lợi từ 20
0C 350C
Cây lúa QH tốt ở T
0 200C 350C ...
-Gv: phân tích H 35.2 SGK : nơi kiếm ăn của
loài, loại t/a, cách kiếm ăn của loài...
Các
sv) với 1 sv (hoặc nhóm sv) khác sống
xung quanh.
II. Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái
1. Giới hạn sinh thái
- Giới hạn sinh thái: Là khoảng giá trị xác
định của 1 NTST mà trong khoảng đó, SV
có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời
gian.
+ Khoảng thuận lợi:
+ Khoảng chống chịu:
- VD: Giới hạn về T
0 của cá Chép từ 2 -
44
0C, khoảng thuận lợi 280- 320C.
Quy luật giới hạn sinh thái: Mỗi sinh
vật có giới hạn nhất định đối với mỗi
NTST.
2. Ổ sinh thái
- Ổ sinh thái: Là không gian sinh thái mà ở
đó tất cả các NTST nằm trong giới hạn cho
phép loài đó tồn tại và phát triển.
+ Ổ sinh thái riêng: Giới hạn sinh thái của
1 nhân tố sinh thái.
+ Ổ sinh thái chung: Tập hợp tất cả các ổ
sinh thái riêng.

 

loài sv sống trong cùng môi trường nhưng
mỗi loài có cách sống riêng phù hợp với điều
kiện sinh thái.
+ Thế nào là ổ sinh thái?
+ Các dạng ổ sinh thái? VD minh họa?
+ Phân biệt ổ sinh thái và nơi ở? VD minh
họa?*
-GV (bs): Các dạng ổ sinh thái (Ổ sinh thái
riêng: Giới hạn sinh thái của 1 nhân tố sinh
thái. Ổ sinh thái chung: Tập hợp tất cả các ổ
sinh thái riêng)...sgv/147. Trong tự nhiên,
SV có phải chỉ chịu tác động của 1 nhân tố
mà chịu tđ tổng hợp của NTST.
*Liên hệ: Vì sao trong ao nuôi cá người ta có
thể thả nhiều loại cá khác nhau? điều này có
lời ntn?
*Hoạt động 3: Tìm hiểu sự thích nghi của sv
với mt sống
- Gv: a/h của các NTST lên cơ thể sv: a/s,
nhiệt độ, độ ẩm
-Gv: y/c Hs n/c nội dung mục III để hoàn
thành PHT
-Hs:
Thảo luận, hoàn thành PHT
-Gv: Sự thích nghi của động vật với ánh sáng
đã biểu hiện như thế nào? VD minh họa?
-Gv: Ta có thể vận dụng những hiểu biết về
sự thích nghi của sinh vật với ánh sáng trong
sản xuất như thế nào?
-Gv(tb): đv hằng nhiệt, đv biến nhiệt...
- Ổ sinh thái biểu hiện cách sống của loài,
nơi ở là nơi cư trú.
III. Sự thích nghi của sinh vật với môi
trường sống
1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng.
- Sự thích nghi của tv đối với as: Nhóm ưa
sáng, nhóm ưa bóng.
- Động vật: có cq chuyên hóa tiếp nhận as
thích nghi hơn với đk as luôn thay đổi.
as giúp cho đv có khả năng định hướng
trong ko gian và nhận biết các vật xq. Chia
đv thành 2 nhóm: nhóm hoạt động ngày -
nhóm ưa hoạt động đêm.
2. Thích nghi của sinh vật với nhiệt độ
a. Quy tắc quy tắc kích thước cơ thể
(quy tắc Becmam)
- Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới
thì kích thước cơ thể lớn hơn động vật
cùng loài hay với loài có họ hàng gần sống
ở vùng nhiệt đới ấm áp...Vd: gấu thỏ
b. Quy tắc về kích thước các bộ phận
tai, đuôi, chi … của cơ thể (quy tắc
Anlen)

 

Tại sao ĐV hằng nhiệt vùng ôn đới có kích
thước cơ thể lớn hơn vùng nhiệt đới? Kết luận
về tỉ lệ S/V và ý nghĩa của nó?
-Hs:...
-Gv: nx, bs và đưa ra nội dung quy tắc
Becman, quy tắc Anlen
-Gv: Y/c Hs trả lời lệnh trong sgk/153.
-Gv(bs): Đv vùng lạnh ở Bắc bán cầu có kt
cơ thể lớn hơn hươu, nai, gấu, cừu, thỏ...Tai
voi và tai thỏ ở miền Nam nhỏ hơn tai voi,
thỏ ở miền Bắc rất nhiều. Đv sống lâu năm ở
nơi có T
0 thấp của Bắc bán cầu có kt cơ thể
lớn nhưng tai, đuôi, chi...nhỏ sẽ có tỉ lệ giữa
S/V cơ thể giảm, góp phần hạn chế sự mất
nhiệt. Đv có kt cơ thể lớn tích lũy đc nhiều
chất dinh dưỡng, nhờ đó chúng sống qua đc
mùa đông dài của miền Bắc bán cầu. Lớp mỡ
cách nhiệt nằm dưới da của các đv lớn ở miền
Bắc là lớp cách nhiệt giữu cho T
0 cơ thể ổn
định. Tai, đuôi và các chi của đv ở vùng lạnh
có kt nhỏ sẽ hạn chế đc sự tỏa nhiệt của cơ
thể.
Tv ở vùng nước lá có phiến nhỏ, dài...
- Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới
có tai, đuôi và chi ...thường bé hơn tai,
đuôi, chi của loài động vật tương ứng sống
ở vùng nóng. Vd: Tai, đuôi của thỏ, gấu...
Động vật hằng nhiệt sống nơi T0 thấp có
tỉ lệ S/V giảm nhằm hạn chế sự mất nhiệt.
*Kl: Sự tđ qua lại giữa sv và các NTST qua
nhiều thế hệ hình thành ở sv những đặc
điểm thích nghi với các đk khác nhau của
môi trường về hình thái, giải phẫu, sinh lí
và tập tính hoạt động.

3. Củng cố: Tóm tắt nội dung tt của bài
4. Dặn dò:
- Đọc phần in nghiêng cuối bài. Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị nội dung bài 36 “Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể
trong quần thể”.
PHT: SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ÁNH SÁNG

Điểm phân
biệt
Cây ưa sáng Cây ưa bóng
Hình thái, giải
phẫu
- Thân cao thẳng, cành chỉ tập
trung ở phần ngọn.
- Lá cây nhỏ, mầu nhạt, mặt trên
có tầng cutin dày, bóng, mô
giậu phát triển.
- Lá cây xếp nghiêng so với mặt
đất.
- Thân nhỏ, nhiều cành.
- Lá to, mỏng, mầu sẫm, mô
giậu kém phát triển.
- Các lá xếp xen kẽ nhau và
nằm ngang so với mặt đất.
Sinh lí Cường độ qh và hô hấp cao dưới
a/s mạnh.
Cường độ qh và hô hấp cao
dưới a/s yếu.

 

Xem thêm
Giáo án Sinh học 12 Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái mới nhất - CV5555 (trang 1)
Trang 1
Giáo án Sinh học 12 Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái mới nhất - CV5555 (trang 2)
Trang 2
Giáo án Sinh học 12 Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái mới nhất - CV5555 (trang 3)
Trang 3
Giáo án Sinh học 12 Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái mới nhất - CV5555 (trang 4)
Trang 4
Giáo án Sinh học 12 Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái mới nhất - CV5555 (trang 5)
Trang 5
Giáo án Sinh học 12 Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái mới nhất - CV5555 (trang 6)
Trang 6
Tài liệu có 6 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống