Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô GIÁO ÁN SINH HỌC 12 BÀI 21: DI TRUYỀN Y HỌC MỚI NHẤT - CV5555. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 12. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.
CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Bài 21. DI TRUYỀN Y HỌC
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này học sinh phải :
1. Kiến thức:
- Hiểu được sơ lược về di truyền y học: k/n
- Trình bày đc khái niệm, nguyên nhân, cơ chế gây bệnh và hậu quả của các
bệnh phêninkêtô niệu, hội chứng Đao và ung thư.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện các thao tác phân tích, tổng hợp để lĩnh hội tri thức mới.
- Biết phân tích sơ đồ phá hệ để tìm ra quy luật di truyền và tật, bệnh trong sơ
đồ ấy.
3. Thái độ:
- Có niềm tin vào khoa học, biết phòng và chữa một số bệnh di truyền.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: - GA, sách tham khảo; một số sơ đồ phả hệ về các bệnh dt ở người.
- Hình 21.1, 21.2 sách giáo khoa.
2. HS: Học và chuẩn bị bài mới.
III. NỘI DUNG GIÁO DỤC TÍCH HỢP
KĨ NĂNG SỐNG
Rèn 1 số kĩ năng sau cho học sinh:
- Thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp
- Tìm kiếm và xử lí thông tin để tìm hiểu về tạo giống bằng pp gây đột
biến và công nghệ tế bào
- Quan sát lắng nghe tích cực, trình bày ý tưởng, cách ứng xử với bạn bè thầy
cô
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hệ gen của sinh vật có thể bị biến đổi bằng những cách nào ?
3.Giảng bài mới:
ĐVĐ: DT y học là nghành khoa học vận dụng những hiểu biết về DTH người vào
y học, giúp cho việc gt, chuẩn đoán, phòng ngừa, hạn chế các bệnh, tật DT và điều
trị trong 1 số trường hợp bệnh lí...
Hoạt động của thầy và trò | Nội dung |
*Gv: y/c hs nhắc lại kiến thức cũ TLCH: -Gv: Hãy nêu các bằng chứng chứng minh con người cũng tuân theo các quy luật di truyền và biến dị chung cho sinh giới. -Hs: nhắc lại -Gv: bổ sung -Gv: y/c hs đọc phần đầu và TLCH: + Nêu khái niệm di truyền y học? + Hãy nêu 1 số bệnh di truyền ở người? → Gv chỉ ra đâu là bệnh do đột biến gen, đâu là bệnh do đột biến NST, đâu ko phải là bệnh di truyền. -Gv: Có thể chia các bệnh di truyền thành mấy nhóm dựa trên cấp độ nghiên cứu? -Hs: thành 2 nhóm lớn *Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh DT phân tử -Gv: Bệnh di truyền pt’ là gì? Hãy nêu 1 số bệnh DT pt’ ở người? -Hs(lấy vd): các bệnh về hêmôglôbin, về các y/t đông máu, các Pr huyết thanh, các hoocmôn... -Gv: Nguyên nhân và cơ chế gây nên các loại bệnh đó như thế nào? -Hs: ... |
* Khái niệm di truyền y học - DT y học là 1 bộ phận của di truyền người, chuyên nghiên cứu phát hiện các nguyên nhân, cơ chế gây bệnh di truyền ở người và đề xuất các biện pháp phòng ngừa, cách chữa trị các bệnh di truyền ở người. - Các bệnh DT ở người đc chia làm 2 nhóm lớn: - Bệnh DT phân tử. - Hội chứng bệnh liên quan tới đột biến NST. I. Bệnh di truyền phân tử - Khái niệm: Là những bệnh DT đc nghiên cứu cơ chế gây bệnh ở mức phân tử. - Nguyên nhân và cơ chế gây bệnh: phần lớn các bệnh Dt phân tử đều do các đột biến gen gây nên. VD: Bệnh hồng cầu hình liềm, các bệnh về các yếu tố đông máu (bệnh máu khó đông)... |
-Gv: phần lớn các bệnh Dt phân tử đều do các đột biến gen gây nên. Mức độ nặng nhẹ của bệnh phụ thuộc vào c/n của loại Pr do gen ĐB quy định trong tb. Alen Đb có thể hoàn toàn ko tổng hợp đc Pr hoặc tổng hợp ra Pr bị thay đổi c/n → rối loạn TĐC trong cơ thể → bệnh (vd: cơ chế thiếu máu tb hình liềm). Hiện đã biết có nhiều bệnh DT pt, sau đây xét bệnh Pheninketo niệu làm đại diện: -Gv: Cơ chế gây bệnh ? -Hs:... -Gv: Dựa vào kiến thức đã học em hãy đề xuất các biện pháp chữa trị và hạn chế bệnh di truyền pt’. -Gv(bs): đđ của trẻ mắc bệnh PKU; hiện nay ở Mĩ cứ 15000 trẻ sinh ra có k/n 1 trẻ là đồng hợp về gen này. -Gv cho hs quan sát 1 sơ đồ phả hệ bệnh máu khó đông: → Dựa vào đâu để biết bệnh máu khó đông có DT liên kết với giới tính hay ko? ( từ sơ đồ phả hệ thấy tuyệt đại đa số người bị bệnh là nam giới). → Dựa vào sơ đồ hs còn tìm hiểu đc khả năng biểu hiện của gen nằm trên Y (DT thẳng hoặc chéo) *Hoạt động 2: Tìm hiểu hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST - GV thông báo: nghiên cứu bộ NST, cấu trúc hiển vi của các NST trong TB cơ thể người ta |
* Ví dụ: bệnh phêninkêtô- niệu + NN: Là bệnh do ĐB ở gen mã hóa enzim xt phản ứng chuyển hoá phêninalanin→ tirôzin trong cơ thể. + Cơ chế gây bệnh: gen bị ĐB ko tổng hợp được enzim này nên phêninalanin tích tụ trong máu đi lên não → đầu độc tế bào Tk nên người bệnh mất trí. Chữa bệnh: phát hiện sớm ở trẻ em → cho ăn kiêng t/a chứa Pheninalanin 1 cách hợp lí. II. Hội chứng bệnh liên quan đế đột biến NST - Khái niệm: các ĐB cấu trúc hay sl NST thg liên quan đến nhiều gen và gây ra hàng |
phát hiện nhiều dị tật và bệnh DT bẩm sinh liên quan đến đột biến NST. → Hội chứng bệnh là gì? - Gv: Đao là 1 bệnh do ĐB lệch bội làm dư thừa 1 NST 21 trong TB. Đây là bệnh phổ biến nhất trong các bệnh NST đã gặp ở người. Sở dĩ như vậy là do NST số 21 rất nhỏ, chứa ít gen hơn phần lớn các NST khác → sự mất cân bằng gen do thừa 1 NST 21 là ít nghiêm trọng hơn → bệnh nhân còn sống đc. → cho hs quan sát tranh hình 21.1: Tìm hiểu cơ chế p/s hội chứng Đao? Đặc điểm cơ bản để nhận biết người bị bệnh đao? -Hs:... -Gv: Có mối lh khá chặt chẽ giữa tuổi mẹ với khả năng sinh con mắc hội chứng Đao nói riêng và bệnh NST nói chung. (tuổi mẹ càng cao mang thai dễ sinh ra những trẻ mặc bệnh → tỉ lệ sinh con Đao càng lớn). → lứa tuổi càng cao thì cơ thể ko còn điều chỉnh chính xác các qt sinh học, trong đó có sự phân bào. *Hoạt động 3: Tìm hiểu về bệnh ung thư →Yêu cầu hs nghiên cứu mục III(về nhà nc) -Gv: + Hãy cho 1 số vd về bệnh ung thư mà em biết? + Hiện nay bệnh ung thư đã có thuốc chữa trị chưa? + Nguyên nhân gây bệnh ung thư? -Gv(bs): Nguyên nhân, cơ chế gây bệnh ung thư hiện vẫn chưa hoàn toàn sáng tỏ. Song |
loạt các tổng thương ở các cq của người bệnh. VD: hội chứng Đao, claiphentơ, Tơcnơ... *VD: hội chứng Đao - NN: đột biến số lượng NST. - Cơ chế: NST 21 giảm phân không bình thường (ở người mẹ) cho giao tử mang 2 NST 21, khi thụ tinh kết hợp với giao tử BT có 1 NST 21 → cơ thể mang 3NST 21 gây nên hội chứng Đao (người thấp bé, má phệ, cổ rụt, khe mắt xếch, lưỡi dày hay thè ra, dị tật tim và ống tiêu hóa...) Cách phòng bệnh: ko nên sinh con khi tuổi cao III. Bệnh ung thư * Khái niệm: Ung thư là 1 nhóm lớn các bệnh đặc trưng bởi sự tăng sinh không kiểm soát được của 1 số loại tế bào cơ thể dẫn đến hình thành các khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể. + Khối u được gọi là ác tính khi các tế bào của nó có khả năng tách khỏi mô đi máu → |
cũng có 1 số nguyên nhân khác nhau: do ĐBG, ĐB NST, việc tx với các tác nhân phóng xạ, hóa học, vi rút → các tb có thể bị các ĐB khác nhau → ung thư. Cơ chế gây ung thư trong cơ thể lq đến 2 nhóm gen kiểm soát chu kì TB..(SGV/91) → bình thg cả 2 loại gen trên hđ hài hòa với nhau. Song nếu đb xẩy ra ở ngững gen này → phá hủy cơ chế điều hòa phân bào → ung thư. -Gv: Chúng ta có thể làm gì để phòng ngừa các bệnh ung thư? |
tạo các khối u ở nhiều nơi → gây chết cho bệnh nhân. + Khối u là lành tính nếu tb khối u ko có k/n di chuyển vào máu để đi tới các vị trí khác nhau của có thể. * Nguyên nhân, cơ chế: đột biến gen, đột biến NST + Đặc biệt là đột biến xảy ra ở 2 loại gen : - Gen quy đinh yếu tố sinh trưởng - Gen ức chế các khối u * Cách điều trị : - Chưa có thuốc điều trị, dùng tia phóng xạ hoặc hoá chất để diệt các tb ung thư. - Thức ăn đảm bảo vệ sinh, môi trường trong lành. |
4. Củng cố
Câu 1. Mô tả đặc điểm một số bệnh di truyền ở người? phương pháp phòng và
chữa các bệnh di truyền ở người.
5. Bài tập về nhà
- Chuẩn bị câu hỏi 1,2,3,4 sách giao khoa. Đọc mục em có biết trang 91 sách
giáo khoa.
- Đọc và chuẩn bị bài 22.