Giáo án Sinh học 12 Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen mới nhất - CV5555

Tải xuống 6 2.9 K 56

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô GIÁO ÁN SINH HỌC 12 BÀI 13: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN MỚI NHẤT - CV5555. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 12. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

                              Bài 13. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỤC TIÊU
:
Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm về mức phản ứng.*
- Nêu được những a/h của điều kiện môi trường trong và ngoài đến sự biểu
hiện của gen và mối qua hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình thông qua
1 ví dụ.*
- Ý nghĩa của mối quan hệ KG – MT - KH trong sản xuất và đời sống.
2. Kĩ năng
- Rèn 1 số kĩ năng: kn tìm kiếm và xử lí thông tin; kn quản lí t/g; kn thuyết
trình trước đám đông;
3. Thái độ
- Có ý thức Bv môi trường sống, hạn chế những t/đ có hại đến st và phát triển
của động vật, thực vật và con người.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Hình 13 trong SGK phóng to.
- Tranh hình sơ đồ lai hoa liên hình, tư liệu về mối liên hệ giữa kiểu gen và môi
trường.
2. Học sinh: Học và chuẩn bị bài mới
III. TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC
* Tích hợp kĩ năng sống:
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng; hợp tác; quản lý thời gian và đảm nhận
trách nhiệm trong hoạt động nhóm
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về mối quan hệ giữa gen và tính trạng;
sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường; mức phản ứng của kiểu gen trong
các môi trường khác nhau và ý nghĩa của nó trong sản xuất.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
? Đặc điểm di truyền của gen liên kết với giới tính?
? Tại sao có hiện tượng con sinh ra luôn giống mẹ?
2. Giảng bài mới:
Gv: cho hs qs tranh cây rau mác khi trồng dưới nc và trên cạn và rút ra nx. Đvđ
Vào bài mới...

Hoạt động của thầy và trò Nội dung
-GV: Ttrạng trên cơ thể sinh vật là do gen quy
định có hoàn toàn đúng hay ko?
-Hs đọc mục I và thảo luận nhóm
-GV: Thực tế con đườn từ gen tới tính trạng rất
phức tạp.
-Hs: vdkt để gt hiện tg cây xương rồng khi sống
ở MT khô cằn lá biến thành gai để giảm sự thoát
hơi nc, nhưng khi sống ở nơi có nc thì lá biến
thành gai.
*Hoạt động 1: tìm hiểu về sự tương tác gữa KG
và MT
Gv đvđ: có những yt mt nào a/h tới sự biểu hiện
gen? Sự a/h đó ntn?
-Hs: yt bên ngoài (t
o, a/s...), yt bên trong (phân
bố t
o trên cơ thể, cấu tạo...)
-Gv: cho hs đọc mục II Ví dụ 1, thảo luận và nx
về sự hình thành tính trạng màu lông thỏ:
-Gv: Biểu hiện màu lông thỏ ở các vị trí khác
nhau trên cơ thể phụ thuộc vào những yếu tố
nào? (Chú ý vai trò của KG và MT )
-Hs: nhiệt độ. Tb ở phần thân có T
o cao hơn
nhưng gen ko biểu hiện. Tb ở phần đầu mút cơ
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ
TÍNH TRẠNG
*
Sơ đồ:
Gen(ADN) → mARN → Pr → TT
- Qúa trình biểu hiện của gen qua nhiều
bước nên có thể bị nhiều yếu tố môi
trường bên trong cũng như bên ngoài
chi phối.
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU
GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
Ví dụ 1:
* Hiện tượng:
- Ở thỏ: + Tại vị trí đầu mút cở thể (tai,
bàn chân, đuôi, mõm) có lông màu đen.
+ Ở những vị trí khác lông trắng
muốt.
* Giải thích:
- Tại các tbào ở đầu mút cơ thể có nhiệt
độ thấp hơn nên có khả năng tổng hợp
được sắc tố mêlanin làm cho lông màu
đen

 

thể có To thấp hơn tb → tổng hợp đc sắc tố
mêalin làm cho lông đen.
-Gv(khái quát): T
o đã /h đến sự tổng hợp sắc tố
trên da hay T
o a/h tới sự bh của gen thể hiện ra
KH.
-Gv: theo em T
o cao có ả/h đến sự biểu hiện của
gen tổng hợp melanin ntn? (Lệnh/56)
-Hs: Khi T
o cao thì Pr bị biến tính. Thành phần
của enzim là Pr → E bị biến tính a/h tới qt điều
hòa bh gen. Qt tổng hợp mêlanin bị ngừng nên
lông có mầu trắng.
-Gv: Từ những nx trên hãy kl về vai trò của KG
và ả/h của MT đến sự hình thành TT.
-GV(bskt): như vậy bố mẹ không truyền đạt
cho con những TT đã hình thành sẵn mà di
truyền một KG; KG quy định knăng phản ứng
của cthể trước MT.
-Gv: Hãy tìm thêm các ví dụ về mức độ biểu
hiện của KG phụ thuộc vào môi trường
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về mức p/ứng của KG
-HS đọc mục III thảo luận về sơ đồ hình vẽ mối
qua hệ giữa 1 KG với các MT khác nhau trong
sự hình thành các KH khác nhau.
-Gv: Vậy mức phản ứng là gì?
-Hs:.....
-Gv: Tìm 1 htượng thực tế trong tự nhiên để
minh hoạ
( VD: KH của con tắc kè hoa thay đổi theo mt
Hoặc: cùng giống su hào: Chăm sóc tốt
thì củ to, nạc; C/s ko tốt thì củ nhỏ, xơ)
- Các vùng khác có nhiệt độ cao hơn
không tổng hợp mêlanin nên lông màu
trắng
→ làm giảm nhiệt độ thì vùng lông trắng
sẽ chuyển sang màu đen
*Kết luận: Môi trường có thể ảnh hưởng
đến sự biểu hiện của KG
Ví dụ 2: SGK/56
Kluận: KH là kq sự tg tác giữa KG
với MT cụ thể.
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU
GEN
1. Khái niệm
- K/n Tập hợp các kiểu hình của cùng 1
KG tương ứng với các môi trường khác
nhau gọi là mức phản ứng của KG.
-VD: Con tắc kè hoa
- Trên lá cây: da có hoa văn màu
xanh của lá cây
- Trên đá: màu hoa rêu của đá
- Trên thân cây: da màu hoa nâu

 

-Gv : thông báo ở Bò sữa:
+ Sl sữa chịu a/h của đk c/s, t/a → Mức p/u
rộng.
+ Tỉ lệ bơ trong sữa ít chịu a/h của đk MT →
Mức pu hẹp.
Vậy: Mức p/u được chia làm mấy loại? đặc
điểm của từng loại? (Giữa TT số lượng và TT
chất lượng thì loại nào có mức phản ứng rộng
hơn)
-Hs:...
-Gv: mức phản ứng càng rộng sinh vật càng dễ
thích nghi
( hs lấy vd: ở gà
- Nuôi bình thường: 2kg, lông vàng
- Nuôi tốt : 2.5kg, lông vàng
- Nuôi rất tôt : 3kg, lông vàng
- Nuôi không tốt: 1kg
→ chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng lớn đến P
nhưng ít ảnh hưởng đến màu lông )
-Gv: Làm thế nào để xđ mức p/u của 1 kg?
-Hs:...
-Gv: Chúng ta ko thể xđịnh đc MPU của một
KG của 1 con vật nếu ko có bp nhân bản đc KG
này thành nhiều cá thể khác nhau. Đối với con
người chẳng hạn, hiện nay chúng ta ko thể xđ
đc MPU cho bất kì TT nào.
-GV: y/c hs trả lời lệnh trang 57 (gợi ý:
SGV/62)
+ Nếu trồng cả 1 cánh đồng lớn 1 giống thì khi
đk thời tiết thay đổi sẽ gặp bất lợi gì?
- Có 2 loại mức phản ứng: mức phản
ứng rộng (là những TT về sl) và mức
phản ứng hẹp (là những TT về chất lg)
- Di truyền được vì do KG quy định
- Thay đổi theo từng loại tính trạng
2. xác định mức phản ứng của 1 KG
* Để xác định mức phản ứng của 1KG
cần phải:
+ tạo ra các cá thể sv có cùng 1 KG.
+ Với cây sinh sản sinh dưỡng có thể
xác đinh MPU bằng cách cắt đồng loạt
cành của cùng 1 cây đem trồng trong đk
MT khác nhau và theo dõi đặc điểm của
chúng )

 

+ Liệu có giống nào thích hợp với tất cả mọi
đk thời tiết, chống chịu đc mọi loại sâu bệnh
hay ko?
-Hs: + Một giống lúa tức là cùng 1 KG, vậy KG
sẽ phản ứng giống nhau trước MT nên gây chết
hàng loạt. “ Đc ăn cả, ngã về ko”.
+ Ko có giống lúa nào thích hợp với mọi
đk của MT sống vì mỗi KG đều có mức p/u nhất
định trong MT xác định.
Ko nên trồng 1 giống lúa(cùng KG) trên diện
tích trồng lớn. Nên trồng nhiều giống để khi đk
bất lợi thì cũng có 1 vài giống cho thu hoạch.
-Gv:nx, giảng giải về MPU của qthể (SGV/62)
-GV : Thế nào là tính mềm dẻo của KH?
Gv hướng dẫn hs quan sát tranh H13 sgk thảo
luận
- Hình vẽ thể hiện điều gì?
( thể hiện mức phản ứng của 2 KG khác
nhau trong cùng 1 điều kiện MT)
- Nhận xét về chiều cao cây của 2 KG
trong mỗi độ cao nước biển?
-Gv: Vậy mức độ mềm dẻo của KH phụ thuộc
vào yếu tố nào?
-Hs: KG
-Gv: Tính mềm dẻo về kiểu hình của mỗi KG
có ý nghĩa gì đối với chính bản thân sinh vật?
-Gv: Con người có thể lợi dụng khả năng mềm
dẻo về KH của vật nuôi, cây trồng trong sản
xuất chăn nuôi như thế nào ?
3. Sự mềm dẻo về kiểu hình
- Mềm dẻo về KH (thường biến): là hiện
tượng một KG có thể thay đổi KH trước
những điều kiện MT khác nhau.
- Sự mềm dẻo KH là do sự tự điều chỉnh
về sinh lí giúp sv thích nghi với những
thay đổi của MT.
- Mức độ mềm dẻo KH phụ thuộc vào
KG.
- Mỗi KG chỉ có thể điều chỉnh KH của
mình trong 1 phạm vi nhất định.
VD: Gấu bắc cực mùa hè lông có mầu
xám và mùa đông lông có màu trắng.
Tắc kè hoa đổi mầu phù hợp với ánh
sáng.

 

-Gv(củng cố): cho hs ptích sđ: (mqh giữa các
yếu tố giống → chăm sóc → năng suất thu
được.
-Hs: + giống: là KG
+ kĩ thuật canh tác(c/s): là đk MT
+ năng suất : là KH
Giống tôt, c/s tốt sẽ cho n/s cao.
Giống tốt cũng ko vượt quá n/s cho phép.
Muốn tăng n/s cần cải tạo giống, lai giống.

3. Củng cố
- Nói : cô ấy được mẹ truyền cho tính trạng má lúm đồng tiền có chính xác
ko? tại sao / nếu cần thì phải sửa lại câu nói đó như thế nào/
- Tại sao các nhà khoa học khuyên nông dân không n ên trồng 1 giống lúa duy
nhất trên một diện tích rộng trong 1 vụ ( cho dù đó là giống có năng suất cao )
- Tại sao cần đặc biệt quan tâm đế bà mẹ khi mang thai
4. Dặn dò:
- Trả lời câu hỏi và bài tập trang 58 SGK.
- Làm bài tập ở bài 15.
 

Xem thêm
Giáo án Sinh học 12 Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen mới nhất - CV5555 (trang 1)
Trang 1
Giáo án Sinh học 12 Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen mới nhất - CV5555 (trang 2)
Trang 2
Giáo án Sinh học 12 Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen mới nhất - CV5555 (trang 3)
Trang 3
Giáo án Sinh học 12 Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen mới nhất - CV5555 (trang 4)
Trang 4
Giáo án Sinh học 12 Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen mới nhất - CV5555 (trang 5)
Trang 5
Giáo án Sinh học 12 Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen mới nhất - CV5555 (trang 6)
Trang 6
Tài liệu có 6 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống