Giáo án Sinh học 12 Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen mới nhất - CV5512

Tải xuống 6 2.5 K 3

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô GIÁO ÁN SINH HỌC 12 BÀI 13:DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN MỚI NHẤT - CV5512. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 12. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

Bài giảng Sinh học 12 Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen

Bài 13 : DI TRUYỀN LIÊN KẾT GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Nêu được thí nghiệm, cơ sỡ tế bào học, ý nghĩa của di truyền liên kết giới tính
- Nêu được thí nghiệm, cơ sỡ tế bào học, ý nghĩa của di truyền ngoài nhân
- Trình bày đặc điểm di truyền ngoài nhân, phương pháp xác định tính trạng do gen ngoài
nhân quy định
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, lắng nghe tích cực,thể hiện sự tự tin khi trình bày,ra
quyết định,quản lí thời gian,.
- Rèn kĩ năng phân tích so sánh phán đoán khi quan sát tiêu bản, kĩ năng làm tiêu bản.
3. Thái độ
- Thấy được vai trò , ý nghĩa thực tiễn của việc ứng dụng quy luật trong sản xuất
4. Năng lực hướng tới:
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội:
- Phát triển năng lực ngôn ngữ và thể chất:
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Thiết bị dạy học
- Tranh phóng to hình trong sgk
- SƠ ĐỒ : vận động NST giới tính trong giảm phân
2. Học sinh : Nghiên cứu bài mới , làm bài tập về nhà, học bài cũ ,chuẩn bị mô hình học tập theo
yêu cầu giáo viên về sơ đồ tư duy bài học và một số bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP , KỸ THUẬT DẠY HỌC:
Giáo viên linh hoạt chọn các phương pháp và kỹ thuật dạy học sau cho phù hợp bài
học
Hoạt động nhóm theo dự án và trải nghiệm sáng tạo + hướng dẫn học sinh phát triễn năng lực tự
học + bàn tay nặn bột + một số phương pháp khác
Kỹ thuật khăn trãi bàn + kỹ thuật mãnh ghép + đóng vai chuyên gia + một số kỹ thuật khác
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động / tạo tình huống:

Bài toán nhận thức /sgk về di truyền kiên kết giới tính
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về quy luật di truyền liên kết vời giới tính

Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về quy luật di
truyền liên kết vời giới tính -Gen trên
NST X
-GV yêu cầu hs đọc mục I.1.a trong sgk
và thảo luận về kết quả 2 phép lai thuận
nghịch của Moocgan
? kết qủa ở F1 , F2
? kết qua đó có gì khác so với kết quả thí
nghiệm phép lai thuận nghịch của Međen
* hs quán sát hình vẽ 12.2 giải thích hình
vẽ
(gen quy định màu mắt nằm trên NST
giới tính nào ?
? hãy nhận xét đặc điểm di truyền cua
gen trên NST X (chú ý sự di truyền tính
trặng màu mắt trắng cho đời con ở phép
lai thuận)
I.Di truyền liên kết với giới tính
*** Khái niệm
Di truyền liên kết với giới tính là hiện
tượng di truyền các tính trạng mà các gen
xác định chúng nằm trên NST giới tính
1. Gen trên NST X
* Thí nghiệm
SGK
*Nhận xét :
kết quả của 2 phép lai thuận nghịch của
Moocgan là khác nhau và khác kết quả
của phép lai thuận nghịch của Menđen
* Giải thích :
Gen quy định tính trạng màu mắt chỉ có
trên NST X mà không có trên Y→ vì vậy
cá thể đực ( XY) chỉ cần 1 gen lặn nằm
trên NST X đã biểu hiện ra KH
* Đặc điểm di truyền của gen trên NST X
- Di truyền chéo

Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy luật di truyền liên kết vời giới tính -Gen trên NST Y và Ý
nghĩa của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính

Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy luật di
truyền liên kết vời giới tính -Gen trên
NST Y và Ý nghĩa của hiện tượng di
truyền liên kết với giới tính
2. Gen trên NST Y
VD : người bố có túm lông tai sẽ truyền
đặc điểm này cho tất cả các con trai mà
con gái thì ko bị tật này

 

GV cho hs đọc mục II phân tích thí
nghiệm
Gv giới thiệu về ADN ngoài nhân: trong
TBC cũng có 1 số bào quan chứa gen gọi
là gen ngoai NST, bản chất của gen ngoài
NST cũng là ADN( có k/n tự nhân đôi,
có xảy ra đột biến và di truyền được)
? hãy nhận xét đặc điểm biểu hiện kiểu
hình của F1 so với KH của bố mẹ trong 2
phép lai thuận nghịch
* Giải thích : gen quy định tính trạng
nằm trên NST Y, ko có alen tương ứng
trên X→ Di truyền cho tất cả cá thể
mang kiểu gen XY trong dòng họ
* đặc điểm : di truyền thẳng
***
Ý nghĩa của hiện tượng di truyền
liên kết với giới tính
- điều khiển tỉ lệ đực cái theo ý muốn
trong chăn nuôi trồng trọt
- nhận dạng được đực cái từ nhỏ đẻ phân
loại tiện cho việc chăn nuôi
- phát hiện được bệnh do rối loạn cơ chế
phân li, tổ hợp của cặo NST giới tính

Hoạt động 3 : Tìm hiểu di truyền ngoài nhân

Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV cho hs đọc mục II phân tích thí
nghiệm
Gv giới thiệu về ADN ngoài nhân: trong
TBC cũng có 1 số bào quan chứa gen gọi
là gen ngoai NST, bản chất của gen ngoài
NST cũng là ADN( có k/n tự nhân đôi,
có xảy ra đột biến và di truyền được)
? hãy nhận xét đặc điểm biểu hiện kiểu
hình của F1 so với KH của bố mẹ trong 2
phép lai thuận nghịch
II. Di truyền ngoài nhân
1. Hiện tượng
- thí nghiệm của co ren 1909 với 2 phép
lai thuận nghịch trên đối tượng cây hoa
bốn giờ
- F1 luôn có KH giống bố mẹ
* Giải thích:
- khi thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền nhân
mà ko truyền TBC cho trứng, do vậy các
gen nằm trong TBC ( trong ty thể hoặc
lục lạp ) chỉ được mẹ truyền cho qua
TBCcủa trứng
nghịch khác nhau và con luôn có KH
giống mẹ
-.DT phân li độc lập: kết quả 2 phép
lai thuân nghịch giống nhau


Hoạt động 4 : Tìm hiểu đặc điểm di truyền ngoài nhân

Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV cho hs đọc mục II phân tích thí
nghiệm
Gv giới thiệu về ADN ngoài nhân: trong
TBC cũng có 1 số bào quan chứa gen gọi
là gen ngoai NST, bản chất của gen ngoài
NST cũng là ADN( có k/n tự nhân đôi,
có xảy ra đột biến và di truyền được)
? hãy nhận xét đặc điểm biểu hiện kiểu
hình của F1 so với KH của bố mẹ trong 2
phép lai thuận nghịch
II. Di truyền ngoài nhân
1. Hiện tượng
2.Đặc điểm di truyền ngoài nhân
- các tính trạng di truyền qua TBC dc di
truyền theo dòng mẹ
- các tính trạng di truyền qua TBC ko
tuân theo các định luật chặt chẽ như sự di
truyền qua nhân
** Phương pháp phát hiện quy luật di
truyền
-. DT liên kết với giới tính: kết qủa 2
phép lai thuận nghịch khác nhau
-.DT qua TBC : kết quả 2 phép lai
thuận nghịch khác nhau và con luôn
có KH giống mẹ
-.DT phân li độc lập: kết quả 2 phép
lai thuân nghịch giống nhau


3. Hoạt động luyện tập :
- Nếu kết quả của phép lai thuận nghịch khác nhau ở 2 giới (ở loài có cơ chế xác định giới tính
kiểu XX,XY thì kết luận nào dưới đây là đúng
a. Gen quy định tính trạng nằm trên NST X
b. Gen quy định tính trạng nằm tring ti thể
c. Gen quy định tính trang nằm trên NST Y
d. Không có kết luận nào trên đúng.
Câu 1: Để xác định một tính trạng nào đó do gen trong nhân hay gen trong tế bào chất quy định,

người ta thường sử dụng phương pháp: A. Lai thuận nghịch. B. Lai xa. C.
Lai khác dòng. D. Lai phân tích.

Câu 2: Điều nào dưới đây là sai ?
A.Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất.
B. Di truyền tế bào chất là di truyền theo dòng mẹ. D. Di truyền tế bào chất không
phân tính ở đời sau.
C. Không phải mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất.
4. Hoạt động vận dụng :
Câu 1:
Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ngoài nhân là:
A. Protein và ARN luôn hoạt động ngoài nhân. B. Giao tử cái có nhiều NST hơn giao tử đực.
C. Các ADN ngoài nhân (gen ở lạp thể, ti thể). D. Lượng tế bào chất ở giao tử cái thường lớn.
Câu 2: Trong sự di truyền qua tế bào chất (di truyền ngoài nhân) thì vai trò của bố, mẹ như thế nào
?
A. Vai trò của mẹ lớn hơn hoàn toàn vai trò của bố đối với sự di truyền tính trạng.
B. Vai trò của bố lớn hơn vai trò của mẹ đối với sự di truyền tính trạng.
C. Vai trò P là khác nhau đối với sự di truyền tính trạng. D. Vai trò P là như nhau đối
với sự di truyền tính trạng.
Câu 1: Điều nào dưới đây là không đúng ?
A. Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất.
B. Di truyền tế bào chất được xem là di truyền theo dòng mẹ.
C. Không phải mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất.
D. Di truyền tế bào chất không có sự phân tính ở các thế hệ sau.

Câu 2: Trong phép lai một tính trạng do một gen quy định, nếu kết quả phép lai thuận và lai nghịch
khác nhau, con lai luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen quy định tính trạng nghiên cứu:
A. Nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. B. Nằm trên nhiễm sắc thể thường.
C. Nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y. D. Nằm ở ngoài nhân (trong ti thể hoặc lục
lạp).
5. Hoạt động mở rộng :
Bài tập
Bệnh mù màu đỏ -xanh lục ở người do 1 gen lặm nằm trên NST Y quy định, một phụ nữ
bình thường có em trai bị bênh mù màu lấy 1 người chồng bình thường, xác suất cặp vợ chồng này
sinh con trai đầu lòng bình thường là bao nhiêu? biết bố mẹ của cặp vợ chồng này không bị bệnh.
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC :
1. HD học bài cũ :
Sơ đồ hóa bằng sơ đồ tư duy về nội dung bài học
2. HD chuẩn bị bài mới :
Xem tiếp bài ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện của gen
Giao nhiệm vụ:
Nhóm 1- Hình thành khái niệm về mức phản ứng và ý nghĩa của chúng
Nhóm 2- - Thấy được ảnh hưởng của môi trường đối với sự biểu hiện của gen
Nhóm 3- Nêu được mối quan hệ giữa kiểu gen , môi trường và kiểu hình thông qua 1 ví dụ
 

Xem thêm
Giáo án Sinh học 12 Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen mới nhất - CV5512 (trang 1)
Trang 1
Giáo án Sinh học 12 Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen mới nhất - CV5512 (trang 2)
Trang 2
Giáo án Sinh học 12 Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen mới nhất - CV5512 (trang 3)
Trang 3
Giáo án Sinh học 12 Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen mới nhất - CV5512 (trang 4)
Trang 4
Giáo án Sinh học 12 Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen mới nhất - CV5512 (trang 5)
Trang 5
Giáo án Sinh học 12 Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen mới nhất - CV5512 (trang 6)
Trang 6
Tài liệu có 6 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống