Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Hình học 9 chương 4 bài 3: Hình cầu - Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu mới nhất theo mẫu Giáo án môn Toán học chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy/cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Toán học lớp 9. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
§3. HÌNH CẦU - DIỆN TÍCH HÌNH CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU – LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Nhớ lại và nắm chắc các khái niệm về hình cầu: tâm, bán kính, đường tròn lớn, mặt cầu
2.Kỉ năng:Vận dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu. Thấy được các ứng dụng của các công thức trên trong đời sống thực tế
3. Thái độ - Giáo dục tính thực tiễn
4 Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản .
- Năng lưc chuyên biệt . Tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu .
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước
3. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức:
Cấp độ Chủ đề |
Nhận biết M1 |
Thông hiểu M2 |
Vận dụng M3 |
Vận dụng cao M4 |
Hình cầu- diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
|
- Khái niệm về hình cầu: tâm, bán kính, đường tròn lớn, mặt cầu -Vẽ hình cầu . |
- Viết công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu -Vẽ hình bán cầu |
- Vận dụng công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu để giải bài tập làm ?1và 122 SGK |
- Vận dụng công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu để giải Baøi 32/125
|
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra vở ghi của hs)
A. Khởi động:
Mục tiêu: Bước đầu hình thành cho hs khái niệm hình cầu
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Khái niệm Hình cầu
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
Quay HCN ta được hình trụ. Quay hình tam giác vuông ta được hình nón. Vậy khi quay một nửa hình tròn quanh một trục trùng với đường kính của đường tròn ta được hình nào? |
Hs nêu dự đoán |
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về hình cầu
Mục tiêu: Hs mô tả được hình cầu và các tên gọi của nó.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS |
NỘI DUNG |
-GV dùng mô hình một trục quay bằng thanh sắt tròn có gắn một nữa hình tròn bằng giấy bìa cứng vừa thực hiện như SGK, vừa giảng giải -HS quan sát phần trình bày của GV, hình 103 SGK -GV chốt lại các khái niệm :mặt cầu, tâm, bán kính |
1.Hình cầu: (sgk)
|
Hoạt động 2: Cắt mặt cầu bởi một mặt phẳng
Mục tiêu: Hs tìm hiểu các hình thu được khi cắt hình cầu
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Hs xác định được mặt cắt là những đường tròn.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS |
NỘI DUNG |
||||||||||||
-HS đọc SGK, quan sát hình 104 và hoạt động nhóm thực hiện ?1, trên phiếu học tập của nhóm, đại diện đứng tại chỗ trình bày kết quả, các nhóm HS khác tham gia nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại, ghi vào bảng phụ
-GV dựa vào hình 104 giảng giải như SGK -GV nêu ví dụ và minh họa bằng hình 105 SGK |
2.Cắt mặt cầu bởi một mặt phẳng:(sgk) ?1
Ví dụ : (sgk) |
Hoạt động 3: Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
Mục tiêu: Hs áp dụng được công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích để làm bài tập
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS |
NỘI DUNG |
|
-GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích mặt cầu đã học ở lớp dưới và nhấn mạnh -Yêu cầu HS đọc ví dụ trang 122 SGK, đứng tại chỗ trình bày nội dung ví dụ. GV nhấn mạnh
|
3.Diện tích mặt cầu :
Ví dụ: (sgk)
4.Thể tích hình cầu: (sgk)
Ví dụ: (sgk ) |
C. Luyện tập – vận dụng
Mục tiêu: Hs vận dụng được các kiến thức đã học vào việc giải bài tập
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: học sinh giải được các bài toán về hình cầu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS |
NỘI DUNG |
Giáo viên yêu cầu Hs hoạt động nhóm làm bài tập 31 sgk
GV giới thiệu bài 32 tr 125 (đề bài và hình vẽ trên bảng phụ). -Để tính diện tích bề mặt của khối gỗ còn lại (cả trong lẫn ngoài), ta cần tính những diện tích nào? Hãy nêu cách tính.
|
Bài tập 31 sgk
Diện tích xung quanh của hình trụ là: Strụ = 2 r.h = 2 r.2r = 4 r2 Diện tích hai mặt bán cầu chính bằng diện tích mặt cầu: Smặt cầu = 4 r2 Vậy diện tích bề mặt cả trong lẫn ngoài của khối gỗ là: Strụ + Smặt cầu = 4 r2 + 4 r2 = 8 r2
|
D. Tìm tòi mở rộng
E. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải
-Làm thêm các bài tập 35, 36 trang 126 SGK, bài 28,29 trang 129, bài 31, 32, 34, 35 trang 130, 131 SBT.
-Đọc bài đọc thêm trang 126, 127 SGK
--------------------------------------------------------***--------------------------------------------------------