Giáo án Toán học 7 bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác c.g.c (TT) hay nhất

Tải xuống 7 1.4 K 3

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Toán học 7 bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác c.g.c (TT) hay nhất theo mẫu Giáo án môn Toán học chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy/cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Toán học lớp 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

Tiết 26

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI

CỦA TAM GIÁC C.G.C (TT)

I. MỤC TIÊU

Qua bài này giúp học sinh:

  1. Kiến thức:HS hiểu TH bằng nhau của tam giác vuông
  2. Kỹ năng:Chứng minh đc 2 tam giác bằng nhau theo TH c.g.c
  3. Thái độ:cẩn thận, chính xác.
  4. Định hướng năng lực, phẩm chất

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ

  1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
  2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
  2. Nội dung:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

A. Hoạt động khởi động (   phút)

Mục tiêu:HS ôn tập lại TH bằng nhau thứ 2 của tam giác

Phương pháp:hđ nhóm

GV chiếu bài tập

-HS làm nhóm

Hai tam giác sau có bằng nhau không ? Vì sao?

Giáo án Toán học 7 bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác c.g.c (TT) hay nhất (ảnh 1)

Giáo án Toán học 7 bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác c.g.c (TT) hay nhất (ảnh 2)

B.  Hoạt động hình thành kiến thức.

Hoạt động 1: Hệ quả (phút)

Mục tiêu:

Phương pháp:

GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.

GV: Kiểm tra bài làm của 1 nhóm và đặt vấn đề vào mới

GV: Nêu vấn đề: Hai tam giác vuông bằng nhau khi nào ?

 

 

3. Hệ quả

?3: 

Xét ∆??? (?̂ = 900) và ∆??? (?̂ = 900) có:
AB = DE
?̂ = ?̂ = 900
AC = DF
Suy ra ∆??? = ∆??? (c.g.c) 

*Hệ quả: sgk/118

C. Hoạt động luyện tập (  phút)

Mục đích: luyện tập trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Phương pháp: hđ cá nhân

-GV chiếu đề bài và vẽ lại hình trên bảng

GV: Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân làm VD

GV: Cho 1 học sinh lên trình bày

 

HS hđ cá nhân làm bài

 

Ví dụ: Tìm cặp tam giác bằng nhau trong hình vẽ

Giáo án Toán học 7 bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác c.g.c (TT) hay nhất (ảnh 3)

D. Hoạt động vận dụng (  phút)

Mục tiêu:Hiểu rõ TH bằng nhau của 2 tam giác vuông

Phương pháp: Hđ nhóm

-GV chiếu đề bài VD2

-GV gọi HS lên bảng làm bài

-GV chốt

-HS hđ nhóm làm bài

-Đại diện nhóm lên bảng trình bày

-HS dưới lớp kiểm tra chéo

 

VD2: Tìm các cặp tam giác bằng nhau trong hình vẽ dưới và giải thích

Giáo án Toán học 7 bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác c.g.c (TT) hay nhất (ảnh 4)

E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (phút)

Mục tiêu:khái quát lại kiến thức toàn bài

Phương pháp: hđ nhóm

-GV yêu cầu HS hđ nhóm vẽ sơ đồ tư duy tổng kết kiến thức toàn bài vào bảng nhóm

-GV nhận xét sơ đồ tư duy của nhóm nhanh nhất

-HS thực hiện

 

 

Tiết 27

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU BÀI DẠY

Qua bài này giúp học sinh:

1/ Kiến thức: Tiếp tục giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau (Trường hợp c.c.c; c.g.c)

2/ Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – góc - cạnh để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau. Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh.

3/ Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong toán học, phát huy trí lực cho HS.

4/ Định hướng năng lực được hình thành:

-Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic.

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

II.CHUẨN BỊ

1/ Giáo viên: nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo

                      Phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ, compa.

2/ Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, thước thẳng, thước đo góc, ê ke, compa.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)

- Lớp 7A...     Ngày .../ ... / 20... . Sĩ số: ...................Vắng: ..........................

2/ Nội dung

Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

A.    Hoạt động khởi động:Chữa bài tập.

Mục tiêu; : Củng cố trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác.         

Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình,

Thời gian: 3’

1.Chữa bài tập.

Goị HS đọc đề bài

Cho HS Chữa bài .

GV cho lớp nhận xét câu trả lời của bạn.

 

 

 

* Cho AB = EF; BC = FD

Cần thêm điều kiện nào nữa để tam giác ABC = tam giác EFD

trong trường hợp c-c-c; c-g-c?

 

*Cho BC = ED, góc ABC = góc EFD

Cần thêm điều kiện nào nữa để tam giác ABC = tam giác FED

trong trường hợp c-g-c?

 

HS làm bài 30/120.

HS sửa bài.

Lớp nhận xét câu trả lời của bạn.

 

 

 

* AC = ED       (c-c-c)

  góc ABC = góc EFD (c-g-c)

* AB = FD

 

I. Chữa bài:

Bài 30/sgk-120:

Giáo án Toán học 7 bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác c.g.c (TT) hay nhất (ảnh 5)

Không thể kết luận

tam giác ABC = tam giác A’BC

Vì góc bằng nhau (300) không xen giữa hai cạnh bằng nhau.

 

 

 

B.Hoạt động Luyện tập

Mục tiêu; : Củng cố trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác.         

Rèn kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau cạnh - góc - cạnh.

- Rèn kỹ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm tòi lời giải, trình bày lời giải bài

Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề , phối hợp nhóm.

Thời gian: 33’

2. Luyện tập.

Bài 31/120:

Gọi 1 HS đọc đề bài.

 

Goị HS lên bảng vẽ hình và ghi GT - KL.

 

GV hướng dẫn HS giải:

- Độ dài MA và MB như thế nào với nhau?

- Hãy c/m điều đó.

 

Gọi HS lên bảng trình bày lại lời giải

Cho lớp nhận xét và sửa sai.

GV bổ sung những thiếu sót.

 

Bài 32-SBT: (treo bảng phụ)

- Bài toán cho gì? Yêu cầu làm gì ?

- Hãy dự đoán tia nào là tia phân giác trên hình 91.

GV hdẫn HS cminh btoán.

Chứng minh theo sơ đồ sau:

;AH=KH;BH:chg

                  

                  

 

                  

BC là tia phân giác của

- Tương tự cho HS c/m CB là tia phân giác của .

 

GV chốt lại cách làm.

 

Bài 31/120:

1HS đọc đề bài.

 

1HS lên bảng vẽ hình và ghi GT - KL.

 

HS giải bài toán theo sự hướng dẫn của GV.

HS trả lời các câu hỏi của GV.

 

1HS lên bảng trình bày lời giải.

Cả lớp nhận xét và sửa sai.

 

 

 

 

 

Bài 32-SBT:

Quan sát bảng phụ và trả lời câu hỏi của GV.

HS dự đoán các tia phân giác có trên hình vẽ.

 

HS cminh theo hdẫn của GV.

 

1HS leân baûng trình baøy baøi giaûi (theo sô ñoà)

 

Cả lớp chữa lời giải vào vở.

 

HS chú ý lắng nghe.

II.Luyện tập:

Bài 31/sgk-120:

GT

IA = IB, d vuông góc AB tại I

 M thuộc d

KL

So sánh MA , MB

 

 

Giáo án Toán học 7 bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác c.g.c (TT) hay nhất (ảnh 6)

Giải:

 Gọi I là trung điểm của AB.

*TH1: M trùng I  suy ra AM = MB

*TH2: M khác I:

Xét tam giác AIM, tam giác BIM có:

  AI = IB (gt)

  ((vì d vuông góc AB theo gt)

   MI chung

 AIM = BIM (c.g.c)

 AM = BM

 

Bài 32-SBT:

Tìm các tia phân giác trên hình

Giáo án Toán học 7 bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác c.g.c (TT) hay nhất (ảnh 7)

Giải:

- Xét tam giác AHB và tam giác KHB có:

   AHB = KHB = 90 độ

      AH = KH (gt)

      BH: cạnh chung

ABH = KBH hay ABC = KBC

Vậy BC là tia phaân giác của ABK

- Tương tự ta có: 

tam giác HAC = tam giác HKC (2cgv)

suy ra ACH = KCH hay ACB = KCB

Vậy CB là tia phân giác của .

Kiểm tra

Câu 1:(4đ) Phát biểu các trường bằng nhau (đã học) của hai    

Câu 2:(6đ) Cho tam giác MNP có MN = MP. Tia phân giác của góc NMP cắt cạnh NP tại Q.

Chứng minh rằng                                     a) QN =  QP.                         b) MQ vuông góc NP

Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà

+ Học kỹ, nắm vững tính chất bằng nhau của hai tam giác trường hợp c.c.c ; c.g.c

+ BTVN: 30, 35, 39, 47 SBT/102, 103

+ Chuẩn bị tiết sau: “TH bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc (g.c.g)

 

         

 

Xem thêm
Giáo án Toán học 7 bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác c.g.c (TT) hay nhất (trang 1)
Trang 1
Giáo án Toán học 7 bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác c.g.c (TT) hay nhất (trang 2)
Trang 2
Giáo án Toán học 7 bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác c.g.c (TT) hay nhất (trang 3)
Trang 3
Giáo án Toán học 7 bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác c.g.c (TT) hay nhất (trang 4)
Trang 4
Giáo án Toán học 7 bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác c.g.c (TT) hay nhất (trang 5)
Trang 5
Giáo án Toán học 7 bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác c.g.c (TT) hay nhất (trang 6)
Trang 6
Giáo án Toán học 7 bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác c.g.c (TT) hay nhất (trang 7)
Trang 7
Tài liệu có 7 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống