Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Toán học 7 bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác c.g.c hay nhất theo mẫu Giáo án môn Toán học chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy/cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Toán học lớp 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
Tiết 25 |
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC C.G.C |
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
Nội dung |
A. Hoạt động khởi động ( phút) Mục tiêu:HS biết cách vẽ tam giác khi biết 2 cạnh và góc xen giữa Phương pháp:hđ cá nhân, hđ nhóm. |
||
?Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giác c.c.c? -GV chiếu hình vẽ ∆??? ?Bổ sung điều kiện gì để hai tam giác bằng nhau theo TH c.c.c? -ĐVĐ: Nếu AC không bằng DF mà lại có góc B bằng góc E thì 2 tam giác này có bằng nhau không? |
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời: AC = DF
|
|
B. Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa Mục tiêu: HS biết vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa Phương pháp:hđ cá nhân, nhóm. |
||
- GV chiếu hình vẽ ∆??C và giới thiệu góc xen giữa 2 cạnh -GV chiếu hình vẽ ∆??F và củng cố góc xen giữa 2 cạnh cho HS. -GV: Để vẽ tam giác khi biết 2 cạnh và góc xen giữa ta vẽ yếu tố nào trước? -GV hướng dẫn HS cách vẽ nếu HS quên cách vẽ một góc cho trước: + Vẽ ??? ̂ = 70 độ + Trên tia Bx lấy điểm A, BA = 2cm. Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm. Vẽ đoạn thẳng AC ta được tam giác ABC. ? là góc xen giữa 2 cạnh nào? -GV yêu cầu HS làm ?1 ?Ban đầu tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có những yếu tố nào bằng nhau? ?Vậy em có rút ra kết luận gì?
|
-HS hđ nhóm làm ?1 và kiểm tra chéo trong nhóm -HS trả lời
|
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa Bài toán: Vẽ tam giác ABC, AB = 2cm, BC = 3cm, ?̂ = 70 độ |
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh- góc- cạnh (phút) ( phút) Mục tiêu:HS hiểu được trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác. Phương pháp: |
||
-GV giới thiệu TH bằng nhau c.g.c của tam giác -GV: ∆??? = ∆?′?′?′ theo trường hợp c.g.c khi nào? -GV trình bày mẫu dạng bài chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo TH c.g.c. ?Trở lại vấn đề đầu giờ: 2 tam giác ABC và DEF có bằng nhau không?
|
-HS: ABC =DEF (c.g.c)
|
2. Trường hợp bằng nhau cạnh- góc- cạnh *Tính chất: Sgk Nếu ∆??? và ∆?′?′?′ có: AB = A’B’ ?̂ = ?̂′ BC = B’C’ Thì ∆??? = ∆?′?′?′ (c.g.c) |
C. Hoạt động luyện tập ( phút) Mục đích: luyện cách chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo TH c.g.c Phương pháp: hđ nhóm |
||
-GV yêu cầu HS hđ nhóm làm ?2 -GV chiếu phản ví dụ: hình 2 tam giác có 2 cặp cạnh bằng nhau và có cặp góc không xen giữa bằng nhau để nhấn mạnh cho HS |
-HS thực hiện
|
?2: Xét ∆??? và ∆??? có: Phản ví dụ
|
D. Hoạt động vận dụng ( phút) Mục tiêu:hiểu TH bằng nhau thứ 2 của tam giác Phương pháp: hoạt động nhóm, trò chơi |
||
-GV cho HS hđ nhóm làm ví dụ
Trò chơi ai nhanh ai đúng Các nhóm làm vào bảng nhóm trong thời gian 5 phút nhóm nào làm xong và đúng nhóm đó chiến thắng GV cùng cả lớp nhận xét các nhóm, sữa sai, giáo viên cho điểm.
|
|
Ví dụ: |
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( phút) Mục tiêu: Phương pháp: |
||
Hai anh Sơn và Hà vừa được thừa kế hai mảnh vườn hình tam giác kề nhau, chẳng may ngôi nhà anh Sơn đang ở trước đây không nằm trọn trong mảnh vườn. Anh Sơn rất muốn xác định chu vi mảnh vườn của mình, nhưng lại không thể nào đo được đường ranh IG. Có cách nào giúp anh Sơn? Biết rằng 2 bờ rào GH và IK song song và bằng nhau.
|
|