Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Toán 9 Chương 3: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (2022) mới nhất theo mẫu Giáo án môn Toán học chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy/cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Toán học lớp 9. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức trong chương, đặc biệt chú ý: Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn cùng với minh họa hình học của chúng. Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: Phương pháp thế và phương pháp cộng đại số.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân
- Năng lực chuyên biệt: NL giải toán bằng cách lập hpt, giải hpt
3. Phẩm chất: luôn tích cực và chủ động trong học tập, có tinh thần trách nhiệm trong học tập, luôn có ý thức học hỏi
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Kiểm tra bài cũ: (trong các hoạt động)
1. HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động: (ôn tập lý thuyết)
Mục tiêu: Hs củng cố lại các kiến thức đã học bằng cách trả lời một số câu hỏi.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
Phương tiện và thiết bị dạy học: SGK
Sản phẩm: Các kiến thức liên quan của chương
Nội dung |
Sản phẩm |
GV: Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? Cho ví dụ ? GV: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn: a) 2x -y = 3 b) 0x + 2y = 4 c) 0x+ 0y = 7 d) 5x - 0y = 0 e) x + y - z = 7 f) 2x = 0 GV: Phương trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm? H: Trong mặt phẳng tọa độ tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn được biểu diễn như thế nào? H: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng thế nào? H: Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm? H: Nêu các cách giải hpt đã học ? Nêu quy tắc thế và quy tắc cộng đại số ? |
1. Ôn tập về phương trình bậc nhất hai ẩn. * Phương trình bậc nhất hai ẩn: - Hệ thức dạng: ax + by = c (a 0 hoặc b 0) - Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c bao giờ cũng có vô số nghiệm.
2. Ôn tập về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng: - Có nghiệm duy nhất nếu (d) cắt (d’) - Vô nghiệm nếu (d) // (d’) - Vô số nghiệm nếu (d) trùng (d’) 3. Các cách giải hpt + PP hình học + PP thế + PP cộng đại số |
2. HOẠT ĐỘNG 2. Hình thành kiến thức
3. HOẠT ĐỘNG 3. Luyện tập vận dụng
Mục tiêu: Hs vận dụng các cách giải hpt để làm một số bài tập cụ thể.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Hs làm được các bài toán giải hpt bằng pp thế, pp cộng đại số và pp hình học.
Nội dung |
Sản phẩm |
Bước 1: Gv tổ chức cho hs làm một số bài tập +GV:Cho HS hoạt động nhóm giải bài tập 40 tr 27 SGK. Chia làm 3 lượt, mỗi lượt chia nửa lớp thành một nhóm, hai nhóm làm một bài theo yêu cầu sau: -Dựa vào các hệ số của hệ, nhận xét số nghiệm của hệ. -Giải hệ bằng phương pháp cộng hoặc thế. -Minh hoạ hình học kết quả tìm được.
Bước 2: Gv chốt lại vấn đề. |
Bài 40 a) C1: Có Hpt vô nghiệm C2: Hpt vô nghiệm b) C1: *Có hpt có một nghiệm duy nhất. C2: c) C1: *Có hpt có vô số nghiệm. Hệ p/t có vô số nghiệm. NTQ: |
Bước 1: Gv tổ chức cho hs thảo luận theo cặp để giải các hpt sau đây bằng hai cách. Giải hpt: 1. 2. GV gọi HS lên bảng sửa bài về nhà. HS: Cả lớp theo dõi nhận xét và sửa bài vào vở GV: Gọi HS nhận xét sửa sai Giáo viên có thể hướng dẫn lại sau khi gọi HS nhận xét GV: Đánh giá, sửa hoàn chỉnh |
Giải bằng PP thế 1) 2) Giải bằng pp cộng đại số 1) 2)
|
+Giải các hệ phương trình sau: Bài tập 51(c) tr 11 SBT +HD:Đưa về dạng quen thuộc ta làm như thế nào? HS: Chuyển các ẩn sang vế trái còn hạng tử tự do ở vế phải. +Khai triển, rút gọn rồi giải.
Bài 41(a) SGK HD: Giả sử muốn khử ẩn x, hãy tìm hệ số nhân thích hợp của mỗi phương trình. HS : Nhân hai vế của phương trình (1) với (1 - ) và nhân hai vế của phương trình (2) với ,
|
Bài tập 51(c) tr 11 SBT
Bài 41(a) SGK Nhân hai vế của phương trình (1) với (1 - ) và nhân hai vế của phương trình (2) với , ta có: Trừ từng vế hai phương trình được: 3y = y = Thay y = vào (1), x = |
Hướng dẫn về nhà.
+ Học bài, xem lại các bài tập đã giải, nắm lại pp giải hpt.
+ Xem lại PP giải toán bằng cách lập hpt đã học.
+Tiết sau tiếp tục ôn tập chương III.
--------------------------------------------------------***--------------------------------------------------------