Giáo án Sinh học 9 Bài 55: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo) mới nhất - CV5555

Tải xuống 7 3.2 K 10

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Sinh học 9 Bài 55: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo) mới nhất - CV5555. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 9. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

                                                              Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (TT)
I. MỤC TIÊU
:
1. Kiến thức
:
- HS nắm được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, từ đó có ý thức bảo vệ môi
trường sống
- HS hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao
ý thức bảo vệ môi trường của HS
2. Năng lực
Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt

N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT
- Năng lực kiến thức sinh học
- Năng lực thực nghiệm
- Năng lực nghiên cứu khoa học

3. Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu
nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, Tranh vẽ như SGK, tiêu bản mẫu vật, tranh ảnh.
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (6p)
:
HS1: Nêu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường và hậu quả của nó?
* Đáp án:
- Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường: hoạt động giao thông vận tải, sản xuất công
nghiệp, chất thải trong sinh hoạt, chất thải từ các bệnh viện, sử dụng thuốc trừ sâu

trong nông nghiệp, do hậu quả của chiến tranh…, ô nhiễm từ chất thải có nhiễm
phóng xạ, từ các vụ thử vũ khí hạt nhân.
- Tác hại của ô nhiễm môi trường là:Gây hại cho người và các sinh vật khác - tạo
điều kiện cho vi sinh vật gây bệnh phát triển.
+ Làm suy thoái hệ sinh thái, môi trường sống của sinh vật.
+ Chất phóng xạ gây đột biến gen và sinh bệnh di truyền.
3. Bài mới:

Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu(5’)
a. Mục tiêu:
HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng
lực quan sát, năng lực giao tiếp.
- GV yêu cầu HS nhắc lại những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường? và hậu quả của
nó ?
? Vậy phải hạn chế sự ô nhiễm môi trường ntnao?
- Gv dẫn dắt vào bài mới “Ô nhiễm môi trường ” (TT)
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
a) Mục tiêu:
những mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và khác loài: cạnh tranh, hỗ
trợ, cộng sinh, hội sinh, kí sinh, ăn thịt sinh vật khác.
- đặc điểm (phân loại, ví dụ, ý nghĩa) các mối quan hệ cùng loài, khác loài.
b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt
động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.
c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

 

- GV yêu cầu các nhóm báo cáo
vấn đề ô nhiễm môi trường theo
sự chuẩn bị sẵn trước ở nhà.
+ Nguyên nhân gây ô nhiễm
không khí (hoặc ô nhiễm nguồn
nước, ô nhiễm do thuốc bảo vệ
thực vật, ô nhiễm do chất rắn)
+ Hậu quả:...
+ Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi
trường.
+ Bản thân em đã làm gì để góp
phần giảm ô nhiễm môi trường ?
(mỗi nhóm trình bày từ 5 – 7
phút).
- GV và 2 HS làm giám khảo
chấm.
- Sau khi các nhóm trình bày xong
các nội dung thì giám khảo sẽ
công bố điểm.
- Các nhóm đã làm sẵn
báo cáo ở nhà dựa trên
vốn kiến thức, vốn hiểu
biết, sưu tầm tư liệu, tranh
H 55.1 tới 55.4.
- Đại diện báo cáo, yêu
cầu hiểu được :
+ Nguyên nhân
+ Hậu quả
+ Biện pháp khắc phục
+ Đóng góp của bản thân
I. Hạn chế ô nhiễm môi
trường (19p)
- Hạn chế ô nhiễm không
khí.
- Hạn chế ô nhiễm nguồn
nước.
- Hạn chế ô nhiễm do
thuốc bảo vệ thực vật.
- Hạn chế ô nhiễm do
chất thải.
- GV cho HS hoàn thành
bảng 55 SGK.
- GV thông báo đáp án đúng.
- GV mở rộng: có bảo vệ
được môi trường không bị ô
nhiễm thì các thế hê hiện tại
và tương lai mới được sống
trong bầu không khí trong
lành, đó là sự bền vững.
- HS điền nhanh kết quả
vào bảng 55 kẻ sẵn vào vở
bài tập.
- Đại diện nhóm nêu kết
quả và hiểu được :
1- a, b, d, e, i, l, n, o ,p.
2- c, d, e, g, i, k, l, m, o.
3- g, k, l, n.
4- g, k, l...
5- HS ghi thêm kết quả
II. Các tác nhân chủ yếu
gây ô nhiễm (14p)
=> Kết luận: Biện pháp hạn
chế ô nhiễm môi trường
(SGK bảng 55).


Bảng 55: Các biện pháp hạn chế ô nhiễm

Tác dụng hạn chế Ghi kết quả Biện pháp hạn chế
1. Ô nhiễm không
khí
2. Ô nhiễm nguồn
nước.
3. Ô nhiễm do thuốc
bảo vệ thực vật, hóa
chất.
4. Ô nhiễm do chất
thải rắn.
5. Ô nhiễm do chất
phóng xạ
6. Ô nhiễm do các
tác nhân sinh học.
7. Ô nhiễm do hoạt
động tự nhiên, thiên
tai.
8. Ô nhiễm tiếng ồn.
1. a, b, d, e, g, i,
k, l, m, o.
2. c, d, e, g, i, k,
l, m, o
3. g, k, l, n.
4. d, e, g, h, k, l
5. g, k, l, …
6. c, d, e, g, k, l,
m, n.
7. g, k,…
8. g, i, k, o, p.
a) Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.
b) Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra
khí thải (năng lượng gió, mặt trời)
c) Tạo bể lắng và lọc nước thải
d) Xây dựng nhà máy xử lí rác
e) Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học.
g) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và
tìm biện pháp phòng tránh
h) Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải
thành các nguyên liệu, đồ dùng…
i) Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây
k) Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người
về ô nhiễm và cách phòng chống
l) Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất
nguy hiểm cao.
m) Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng
để sản xuất khí sinh học
n) Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn
o) Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp… ở xa khu
dân cư
p) Hạn chế gây tiếng ồn của các phương tiện
giao thông.
q) ….
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
a. Mục tiêu:
Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

 

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh
hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ.
Câu 1: Người ăn gỏi cá (thịt cá sống) sẽ bị nhiễm bệnh
A. Bệnh sán lá gan B. Bệnh tả, lị
C. Bệnh sốt rét D. Bệnh thương hàn
Đáp án: A.
Câu 2: Thuốc bảo vệ thực vật gồm các loại
A. Thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ
B. Thuốc diệt cỏ, thuốc diệt nấm gây hại
C. Thuốc trừ sâu, thuốc diệt nấm gây hại
D. Thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt nấm gây hại
Đáp án: D
Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến bệnh tả, lị
A. Thức ăn không vệ sinh, nhiễm vi khuẩn E. Coli
B. Thức ăn không rửa sạch
C. Môi trường sống không vệ sinh
D. Thức ăn không vệ sinh, nhiễm vi khuẩn E. Coli, thức ăn không rửa sạch, môi trường
sống không vệ sinh
Đáp án: D.
Câu 4: Nguồn ô nhiễm nhân tạo gây ra là do
A. Hoạt động công nghiệp
B. Hoạt động giao thông vận tải
C. Đốt cháy nguyên liệu trong sinh hoạt
D. Hoạt động công nghiệp, giao thông vận tải, đốt cháy nhiên liệu trong sinh hoạt .
Đáp án: D.
BÀI 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (TIẾP THEO)
Câu 5: Biện pháp hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật

 

A. Trồng rau sạch
B. Hạn chế phun thuốc bảo vệ thực vật
C. Bón phân cho thực vật
D. Trồng rau sạch, hạn chế phun thuốc bảo vệ thực vật
Đáp án: D
Câu 6: Các năng lượng không sinh ra khí thải là
A. Năng lượng mặt trời B. Khí đốt thiên nhiên
C. Năng lượng gió D. Năng lượng mặt trời và năng lượng gió
Đáp án: D.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
a. Mục tiêu:
Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh
tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan.
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành nhiều nhóm
( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi
sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập
1/ Nhắc lại các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường?
2/ Bản thân em đã làm gì để góp phần giảm ô nhiễm môi trường?
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trả lời.
- HS nộp vở bài tập.
- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện.
Đáp án.
1/ Nội dung bảng 55
2/ Bản thân em: không xả rác bừa bãi, chăm sóc cây xanh, tuyên truyền mọi người có ý
thức bảo vệ môi trường,....

 

Vẽ sơ đồ tư duy cho bài học

4. Dặn dò (1p):
- Học bài theo nội dung vở ghi + Sgk, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Xem trước bài 56, 57 để giờ sau thực hành.
 

Xem thêm
Giáo án Sinh học 9 Bài 55: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo) mới nhất - CV5555 (trang 1)
Trang 1
Giáo án Sinh học 9 Bài 55: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo) mới nhất - CV5555 (trang 2)
Trang 2
Giáo án Sinh học 9 Bài 55: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo) mới nhất - CV5555 (trang 3)
Trang 3
Giáo án Sinh học 9 Bài 55: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo) mới nhất - CV5555 (trang 4)
Trang 4
Giáo án Sinh học 9 Bài 55: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo) mới nhất - CV5555 (trang 5)
Trang 5
Giáo án Sinh học 9 Bài 55: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo) mới nhất - CV5555 (trang 6)
Trang 6
Giáo án Sinh học 9 Bài 55: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo) mới nhất - CV5555 (trang 7)
Trang 7
Tài liệu có 7 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống