Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Sinh học 9 Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường mới, chuẩn nhất. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Sinh học lớp 9. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
2/ Kĩ năng:
3/ Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
II/ Phương tiện dạy học:
1/ Giáo viên:
2/ Học sinh: Đọc trước bài
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định:
2/Kiểm tra bài cũ:
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Tác động của con người tới môi trường qua các thời kì phát triển của xã hội
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
- Cho HS quan sát tranh hình 53.1 – 53.3 SGK và đọc SGK để nêu lên được sự tác động của con người tới môi trường qua các thời kì: +Thời kì nguyên thủy. + Xã hội nông nghiệp. + Xã hội công nghiệp. - Sau khi thảo luận GV gọi HS trình bày " HS khác bổ sung. GV theo dõi, nhận xét, bổ sung và hoàn thiện kết luận. -GV liên hệ thực tế |
- HS quan sát hình, đọc SGK và thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi. - Cử đại diện nhóm báo cáo kết quả " các nhóm khác bổ sung và cùng đưa ra kết luận.
|
Kết luận |
- Thời kì nguyên thủy:+ Trong thời kì này, con người sống hoà đồng với tự nhiên. Cách sống cơ bản là săn bắt động vật và hái lượm cây rừng. + Tác động đáng kể của con người đối với môi trường là con người biết dùng lửa để sưởi ấm, đốt rừng, đào hố săn bắt thú dữ, nấu chín thức ăn, xua đuổi thú dữ... " giảm diện tích rừng. + Trong thời kì này con người lệ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên. - Xã hội nông nghiệp: Hoạt động trồng trọt và chăn nuôi. Phá rừng làm khu dân cư, khu sản xuất " Thay đổi đất và tầng nước mặt. + Tuy nhiên ngoài việc phá rừng hoạt động nông nghiệp còn đem lại lợi ích là tích luỹ được nhiều giống cây trồng và vật nuôi, hình thành các hệ sinh thái trồng trọt. - Xã hội công nghiệp: Khai thác tài nguyên bừa bãi, xây dựng nhiều khu công nghiệp " đất càng thu hẹp. Rác thải rất lớn. + Bên cạnh những tác động làm suy giảm môi trường, Nền công nghiệp phát triển cũng góp phần cải tạo môi trường. Nhiều giống vật nuoi và cây trồng quí lại được lai tạo và nhân giống. |
Hoạt động 2: Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
|
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để thực hiện s SGK. - Gọi đại diện HS trình bày kết quả " HS khác bổ sung.
- GV thông báo đáp án đúng và tìm hiểu số nhóm có kết quả đúng. Liên hệ: Em hãy cho biết tác hại của việc chặt phá rừng và đốt rừng trong những năm gần đây? |
- HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm " thống nhất ý kiến trong nhóm. - Đại diện lên bảng ghi kết quả vào bảng 53.1 SGK " các nhóm khác nhận xét bổ sung. * Đáp án: + Những hoạt động của con người phá hủy môi trường tự nhiên: (bảng dưới) |
|
Hoạt động của con người |
Ghi kết quả |
Hậu quả phá hủy môi trường tự nhiên |
1. Hái lượm |
1. a |
a) Mất nhiều loài sinh vật. |
2. Săn bắt động vật hoang dã. |
2. a, h |
b) Mất nơi ở của sinh vật. |
3. Đốt rừng lấy đất trồng trọt. |
3. a, b, c, d, e, g, h. |
c) Xói mòn và thoái hóa đất. |
4. Chăn thả gia súc. |
4. a, b, c, g, h. |
d) Ô nhiễm môi trường. |
5. Khai thác khoáng sản. |
5. a, b, c, d, e, g, h. |
e) Cháy rừng. |
6. Phát triển khu dân cư. |
6. a, b, c, d, g, h. |
g) Hạn hán |
7. Chiến tranh. |
7. a, b, c, d, e, g, h. |
h) Mất cân bằng sinh thái. |
Kết luận:
+ Những hoạt động của con người phá hủy môi trường tự nhiên: Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng: Gây xói mòn đất, lũ lụt (nhất là lũ quét gây nguy hiểm tới tính mạng tài sản con người và ô nhiễm), làm giảm lượng nước ngầm, giảm lượng mưa, khí hậu thay đổi, giảm đa dạng sinh học và mất cân bằng sinh thái.
Hoạt động 3: Vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
|
- Yêu cầu HS tìm hiểu SGK và kết hợp với hiểu biết vốn có để trả lời câu hỏi ở mục s SGK. |
- HS tìm hiểu SGK, thảo luận theo nhóm để thống nhất đáp án. - Dưới sự hướng dẫn của GV, cả lớp cùng đã ra đáp án chung. + Những biện pháp ở SGK. + Những biện pháp bảo vệ môi trường ở địa phương: trồng cây gây rừng, bảo vệ nguồn nước, cải tạo đất bạc màu, không săn bắn chim...
|
Kết luận: (sgk)
4/ Kiểm tra đánh giá:
Đáp án: tất cả các câu trên đều đúng.
5/ Dặn dò: