Giáo án Sinh học 9 Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người mới nhất - CV5512

Tải xuống 6 2.5 K 4

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Sinh học 9 Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người mới nhất - CV5512. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 9. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

                                                BÀI 29: BNH VÀ TT DI TRUYN NGƯỜI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu rõ được các bệnh và tật di truyền theo 3 nội dung sau:
+ Nguyên nhân
+ Biểu hiện hình thái và sinh lí
+Hậu quả: đối với bản thân người bệnh, với gia đình và xã hội
- Nắm rõ được nguyên nhân gây ra bệnh và tật di truyền (trong đó ô nhiễm môi
trường là chủ yếu)
- Đề xuất được các biện pháp hạn chế phát sinh bệnh và tật di truyền ở người.
- Đề ra được một số biện pháp bảo vệ môi trường sống
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng truyết trình trước lớp
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
- Rèn kỹ năng quan sát, khái quát hóa, tổng hợp kiến thức
3. Thái độ
- Giáo dục thái độ yêu thích môn học
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
4. Năng lực:
- Năng lực tự học: HS tự xác định được mục tiêu học tập chủ đề là:
-Năng lực giải quyết vấn đề:
-Năng lực tự quản lý:
-Năng lực giao tiếp:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Học sinh
- Bài tập trình bày nhóm ở nhà,
- Tư liệu tham khảo, thông tin bổ sung
2. Giáo viên
- Kiến thức liên quan.
- Các hình ảnh hoặc đoạn video về:

+ Các bệnh và tật di truyền ở người.
+ Tác nhân gây ô nhiễm môi trường.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Nguyên nhân gây ra các đột gen và đột biến NST ở người và động vật, thực vật?
3. Bài mới
A. Khởi động: (5’)
GV cho HS xem tranh hoặc 1 đoạn video VTV- PHÓNG SỰ VỀ NẠN CHÂN
CHẤT ĐỘC DA CAM VIỆT NAM. Trong chương trình nghĩa tình đồng đội phát
song trên VTV của đài truyền hình Việt Nam nói về nỗi bất hạnh của những người
lính thanh niên xung phong trong thời kháng chiến chống mỹ, họ không may mắn
như những người làm cha, làm mẹ khác khi những đứa con của họ sinh ra lại không
bình thường về hình dạng cơ thể cũng như sinh lí…Nhưng họ không hiểu tại sao lại
như vậy? Làm thế nào để em có thể giúp họ giải đáp các thắc mắc trên.
HS: Tìm hiểu về nguyên nhân, cơ chế di truyền, biểu hiện của các bệnh và tật di
truyền.
GV: Đó là nội dung chính của bài học hôm nay.
B. Hình thành kiến thức: (25’)

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu về một số bệnh và tật di truyền(17’)
-Giới thiệu: Để hiểu kĩ bệnh và tật di truyền, giờ học
trước cô đã giao bài tập cho từng nhóm
Bài tập: Nghiên cứu SGK, đọc sách báo hoặc lên mạng
lấy thông tin tìm hiểu theo 3 tiêu chí:
+ Nguyên nhân
+Biểu hiện hình thái và sinh lí
+Hậu quả: với bản thân, gia đình và xã hội
-Nhóm 1. Bệnh Đao
I. Tìm hiểu về một số
bệnh và tật di truyền:

 

-Nhóm 2. Bệnh Tơcnơ
-Nhóm 3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh
-Nhóm 4. Một số tật di truyền ở người
Sau đó, các nhóm bốc thăm lên trình bày.Các nhóm
khác nhận xét và cho ý kiến
-Giáo viên chốt lại
-Bổ sung thêm thông tin hội chứng:
+ Hội chứng patau
+ Hội chứng siêu nữ
+ Hội chứng siêu nam
+ Hội chứng claiphentơ
Có giải thích về từ dùng “ Hội chứng” và “ Bệnh di
truyền”
+ Thông tin về nguyên nhân gây ra các khối U, ung thư:
.
Tích hợp môn Vật lí: Tia cực tím (UV là sóng điện từ
có bươc sóng ngắn hơn ánh sáng nhìn thấy), bức xạ ion
hóa gây tổn thương tế bào, gây rối loạn trao đổi chất
trong tế bào
.
Tích hợp môn Hóa học : Các chất hóa học: khói
amiăng, khói thuốc lá (chứa chất nicotin và các vòng
thơm hiđrocacbon), acrylamide (có trong bim bim,
khoai tây chiên) … các chất này xuyên sâu vào mô, tế
bào gây đột biến gen, đứt gãy NST
.
Tích hợp môn Địa lí: Biến đổi khí hậu làm trái đất
nóng lên, băng ở 2 cực tan ra làm diện tích đất liền bị
thu hẹp, nhiều vùng bị ngập mặn, đồng thời giải phóng
một lượng lớn các chất gây ung thư
. Do các loại vi rút: Vi rut viêm gan A, vi rút HPV …
II. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật bệnh di
truyền
1. Bệnh Đao
2. Bệnh tơcnơ
3. Bệnh Bạch tạng và bệnh
câm điếc bẩm sinh
4. Một số tật di truyền ở
người

 

1. Nguyên nhân(10’)
-Nguyên nhân phát sinh tật bệnh di truyền?
-Giáo viên chốt lại: 3 nguyên nhân chính:
+ Ô nhiễm môi trường
+ Sinh con ở độ tuổi lớn
+ Kết hôn giữa những người mang gen bệnh hay hôn
phối gần
(
tích hợp môn Giáo dục công dân: luật hôn nhân cấm
kết hôn trong vòng 4 đời và giữa những người bị bệnh
di truyền. Tuổi kết hôn của nam là 20 tuổi, nữ là 18
tuổi).
-Yêu cầu học sinh quan sát đoạn băng hình về các tác
nhân gây ô nhiễm môi trường
-Hoàn thành phiếu học tập theo nhóm bàn- 2 người (5’)
-Chiếu bài làm của 2 nhóm rồi chữa
-Giáo viên chốt lại, bổ sung thêm thông tin:
+ Bão cát
+ Núi lửa phun trào tạo ra các dòng dung nham làm
chết thực vật và sinh ra khí metan
(tích hợp môn Hóa
học)
+ Cháy rừng: thực vật khi cháy âm ỉ có thể sinh ra các
chất độc hại, đặc biệt là ancaloit, là những hợp chất hữu
cơ có chứa dị vòng nitơ, có hoạt tính rất cao đối với cơ
thể con người, đặc biệt là hệ thần kinh
(tích hợp môn
Hóa học)
+
Thử hạt nhân, rò rỉ chất phóng xạ làm phát tán một
lượng lớn các chất phóng xạ như uranium, plutonium…
ảnh hưởng đến môi trường đất, nước, không khí vág gây
hậu quả nghiêm trọng đối với con người
(tích hợp môn
Hóa học)
II. Các biện pháp hạn chế
phát sinh tật bệnh di
truyền
1. Nguyên nhân
a. Ô nhiễm môi trường
b. Sinh con ở độ tuổi lớn
c. Kết hôn giữa những
người mang gen bệnh hay
hôn phối gần

 

+ Rải chất độc da cam có tên hóa học là đioxin, là các
hợp chất thơm polychlorin. Ngoài ta một số quá trình
khác cũng thải chất độc này vào môi trường như: núi
lửa phun trào, cháy rừng, quá trình sản xuất: thuốc trừ
sâu, thép, sơn, giấy …
(tích hợp môn Hóa học)
+ Sử dụng thuốc trừ sâu không đúng cách: thuốc DDT,
thuốc 6.6.6
(tích hợp môn Hóa học)
+ Nước thải chưa qua xử lí đã thải: kim loại nặng, dầu
mỡ, các chất hữu cơ khó phân hủy vào môi trường
(tích
hợp môn Hóa học)
+
Tràn dầu ra biển
+ Khí thải từ các nhà máy, phương tiện giao thông chứa
các khí độc hại như: SO
2, NOx, CO, CO2 (tích hợp
môn Hóa học)
+ Xả rác bừa bãi.
2. Biện pháp bảo vệ môi trường(5’)
-Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường sống khỏi bị ô
nhiễm?
-Giáo viên chốt lại
Tích hợp môn GDCD:
Gv giới thiệu luật bảo vệ môi
trường, điều 13,14,15,16,19, 20, 29, 31, 34, 36 tại
chương II, III.
2. Biện pháp hạn chế phát
sinh bệnh, tật di truyền
-Tuyên truyền, đấu tranh
để bảo vệ môi trường sống.
-Sử dụng đúng cách các
loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ,
chữa bệnh.
- Hạn chế kết hôn giữa
những người mang gen gây
bệnh.

4. Củng cố(4’)
Câu 1.Ở bệnh nhân Đao cặp NST có 3 chiếc là cặp số
Đáp án: 21
Câu 2.
Bệnh nhân Tơcnơ có biểu hiện
A. Lùn, cổ ngắn C. Tử cung nhỏ không có kinh nguyệt
B. tuyến vú không phát triển D. Cả A, B, C đều đúng
Đáp án: D
Câu 3.
Biểu hiện của người bị bệnh bạch tạng là:
A. Da màu đen C. Tóc màu đen
B. Da màu trắng D. Tóc màu trắng
Đáp án:B, D
5. Vận dụng, sáng tạo: (5’)
Em hãy trình bày bằng sơ đồ cơ chế di truyền của bệnh đao?
6. BTVN: (1’)
- Đọc phần ghi nhớ sgk
-Học bài và trả lời câu hỏi
-Đọc “ Em có biết”
-Chuẩn bị bài sau: Di truyền học đối với con người
 

Xem thêm
Giáo án Sinh học 9 Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người mới nhất - CV5512 (trang 1)
Trang 1
Giáo án Sinh học 9 Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người mới nhất - CV5512 (trang 2)
Trang 2
Giáo án Sinh học 9 Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người mới nhất - CV5512 (trang 3)
Trang 3
Giáo án Sinh học 9 Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người mới nhất - CV5512 (trang 4)
Trang 4
Giáo án Sinh học 9 Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người mới nhất - CV5512 (trang 5)
Trang 5
Giáo án Sinh học 9 Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người mới nhất - CV5512 (trang 6)
Trang 6
Tài liệu có 6 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống