Giáo án Sinh học 8 Bài 33: Thân nhiệt mới nhất - CV5512

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Sinh học 8 Bài 33: Thân nhiệt mới nhất - CV5512. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 8. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

                                                  Bài 33. THÂN NHIỆT
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Trình bày được khái niệm thân nhiệt và các cơ chế điều hòa thân nhiệt.
- Giải thích được cơ sở khoa học và vận dụng vào đời sống các biện pháp
chống nóng, lạnh, đề phòng cảm nóng, lạnh.
- Giải thích cơ chế điều hòa thân nhiệt, bảo đảm cho thân nhiệt luôn ổn định.
2. Năng lực
-
Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt

N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT
- Năng lực kiến thức sinh học
- Năng lực thực nghiệm
- Năng lực nghiên cứu khoa học

3. Về phẩm chất
G
iúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu
nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
= Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh: Tìm hiểu trước bài
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra miệng
Không tiến hành
3. Tiến trình dạy học
Vì sao nói chuyển hoá vật chất và Q là đặc trưng cơ bản của sự sống ?
Năng lượng sản sinh trong quá trình dị hóa được cơ thể sử dụng ntn ?

Họat động của giáo
viên
Họat động của học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Mục tiêu:
HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm
thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tòi, phương pháp thuyết
trình, dạy học nhóm, dạy học giải quyết vấn đề.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực
sử dụng ngôn ngữ, năng lực kiến thức sinh học, năng lực giải quyết vấn đề.
Từ ktra bài cũ ? Nhiệt do dị hóa giải phóng được bù vào phần đã mất, tức là
thực hiện điều hòa thân nhiệt. Vậy thân nhiệt là gì ? Cơ thể có những biện pháp
nào để điều hòa thân nhiệt ? Đó là nội dung cần nghiên cứu ở bài này ?
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu:
Hs hiểu được cơ sở khoa học và vận dụng vào đời sống các biện pháp
chống nóng, lạnh, đề phòng cảm nóng, lạnh.
Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tòi, phương pháp thuyết
trình, dạy học nhóm, dạy học giải quyết vấn đề.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng
lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực kiến thức sinh học, năng lực giải quyết vấn đề.
+ Thân nhiệt là gì ?
+ Người ta đo thân nhiệt
như thế nào và để làm gì?
+ Ở người khoẻ mạnh
thân nhiệt thay đổi như
thế nào khi trời nóng hay
lạnh ?
+ Tại sao khi sốt thân
nhiệt lại tăng ?
- Cá nhân tự nghiên cứu
SGK tr.105, trả lời câu
hỏi.
I. Thân nhiệt:
- Là nhiệt độ của cơ thể.
- Thân nhiệt luôn ổn định
ở 37
0C là do sự cân bằng
giữa sinh nhiệt và tỏa
nhiệt.

 

- Cân bằng giữa sinh
nhiệt và tỏa nhiệt là cơ
chế tự điều hoà thân nhiệt
+ Bộ phận nào của cơ thể
tham gia vào sự điều hoà
thân nhiệt ?
+ Trả lời câu hỏi mục

tr.105 SGK
+ Em có kết luận gì về vai
trò của da trong sự điều
hoà thân nhiệt
- GV giảng như phần

+ Tại sao khi tức giận mặt
đỏ nóng lên ?
- Cá nhân nghiên cứu
thông tin SGK vận dụng
kiến thức thực tế trả lời
câu hỏi .
- Da điều hoà thân nhiệt
bằng cơ chế bức xạ nhiệt
- HS nghe giảng
- HS trả lời
II. Sự điều hoà thân
nhiệt:
1. Vai trò của da.
- Da có vai trò quan trọng
nhất trong điều hoà thân
nhiệt .
+ Khi trời nóng, lao động
nặng: Mao mạch ở da dãn
toả nhiệt, tăng tiết mồ hôi.
+ Khi trời rét: Mao mạch
co lại cơ chân lông co
giảm sự toả nhiệt.
2. Vai trò của hệ thần
kinh
- Mọi hoạt động điều hoà
thân nhiệt đều là phản xa
dưới sự điều khiển của hệ
thần kinh.
+ Trả lời câu hỏi mục
SGK tr.106
Vậy để phòng chống
nóng lạnh có những biện
pháp nào ?
- Cá nhân nghiên cứu
thông tin SGK tr. 106 kết
hợp kiến thức thực tế trả
lời câu hỏi.
III. Phương pháp phòng
chống nóng, lạnh :
- Rèn luyện thân thể tăng
khả năng chịu đựng của cơ
thể .
+ nơi ở và nơi làm việc
phải phù hợp cho mùa
nóng và lạnh .

 

+ Giải thích câu: “mùa
nóng chóng khát, trời mát
chóng đói”.
+ Tại sao mùa rét càng
đói càng thấy rét ?
- HS vận dụng kiến thức
trả lời.
+ Mùa hè: Đội mũ nón khi
đi đường, lao động.
+ Mùa đông: giữ ấm chân,
cổ ngực, không ngồi nơi
hút gió
+ Trồng nhiều cây xanh
quanh nhà và nơi công
cộng .
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu:
Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tòi, phương pháp thuyết
trình, dạy học nhóm, dạy học giải quyết vấn đề.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng
lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực kiến thức sinh học, năng lực giải quyết vấn đề.
GV giáo nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1.
Ở người bình thường, nhiệt độ đo được ở miệng là
A. 38
oC B. 37,5oC C. 37oC D. 36,5oC
Câu 2. Vì sao vào mùa đông, da chúng ta thường bị tím tái ?
A. Tất cả các phương án còn lại.
B. Vì cơ thể bị mất máu do bị sốc nhiệt nên da mất đi vẻ hồng hào.
C. Vì nhiệt độ thấp khiến cho mạch máu dưới da bị vỡ và tạo nên các vết bầm tím.
D. Vì các mạch máu dưới da co lại để hạn chế sự toả nhiệt nên sắc da trở nên nhợt
nhạt.
Câu 3. Khi lao động nặng, cơ thể sẽ toả nhiệt bằng cách nào ?
1. Dãn mạch máu dưới da 2. Run
3. Vã mồ hôi 4. Sởn gai ốc
A. 1, 3 B. 1, 2, 3 C. 3, 4 D. 1, 2, 4
Câu 4. Hệ cơ quan nào đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động điều hoà thân nhiệt
?
A. Hệ tuần hoàn B. Hệ nội tiết C. Hệ bài tiết D. Hệ thần kinh

 

Câu 5. Vào mùa hè, để chống nóng thì chúng ta cần lưu ý điều nào sau đây ?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Sử dụng áo chống nắng, đội mũ và đeo khẩu trang khi ra đường
C. Mặc quần áo thoáng mát, tạo điều kiện cho da toả nhiệt
D. Bôi kem chống nắng khi đi bơi, tắm biển
Câu 6. Để chống rét, chúng ta phải làm gì ?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Giữ ấm vào mùa đông, đặc biệt là vùng cổ, ngực, mũi và bàn chân
C. Làm nóng cơ thể trước khi đi ngủ hoặc sau khi thức dậy bằng cách mát xa lòng
bàn tay, gan bàn chân
D. Bổ sung các thảo dược giúp làm ấm phủ tạng như trà gừng, trà sâm…
Câu 7. Biện pháp nào dưới đây vừa giúp chúng ta chống nóng, lại vừa giúp chúng
ta chống lạnh ?
A. Ăn nhiều tinh bột B. Uống nhiều nước
C. Rèn luyện thân thể D. Giữ ấm vùng cổ
Câu 8. Việc làm nào dưới đây có thể giúp chúng ta chống nóng hiệu quả ?
A. Uống nước giải khát có ga B. Tắm nắng
C. Mặc quần áo dày dặn bằng vải nilon D. Trồng nhiều cây xanh
Câu 9. Khi bị sốt cao, chúng ta cần phải làm điều gì sau đây ?
A. Tất cả các phương án còn lại B. Lau cơ thể bằng khăn ướp lạnh
C. Mặc ấm để che chắn gió D. Bổ sung nước điện giải
Câu 10. Khi đo thân nhiệt, ta nên đo ở đâu để có kết quả chính xác nhất ?
A. Tai B. Miệng C. Hậu môn D. Nách
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu:
Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tòi, phương pháp thuyết
trình, dạy học nhóm, dạy học giải quyết vấn đề.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng
lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực kiến thức sinh học, năng lực giải quyết vấn đề.

 

GV chia lớp thành nhiều
nhóm
( mỗi nhóm gồm các HS
trong 1 bàn) và giao các
nhiệm vụ: thảo luận trả
lời các câu hỏi sau và ghi
chép lại câu trả lời vào vở
bài tập
- Em hiểu gì về câu tục
ngữ:
“Trời nóng chóng khát.
Trời mát chóng đói.”
+ Ngồi lâu trong phòng
kín, đông người, không
có sự thông khí?
+Đi dưới trời nắng mà
không đội mũ nón?
+Vừa lao động xong ,
chơi thể thao mà tắm
ngay hoặc quạt mạnh?
HS xem lại kiến thức đã
học, thảo luận để trả lời
các câu hỏi.
-Trời nóngTiết mồ hôi,
mất nước, chóng khát.
-Trời mát
Tăng sự
chuyển hóa để cung cấp
nhiệt chống rét, nên
chóng đói.
+Dễ bị cảm nóng .
+ Dễ bị cảm nắng.
+ Dễ bị cảm lạnh.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu:
Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức
đã học
Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tòi, phương pháp thuyết
trình, dạy học nhóm, dạy học giải quyết vấn đề.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng
lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực kiến thức sinh học, năng lực giải quyết vấn đề.
- Vì sao nói : rèn luyện thân thể cũng là một biện pháp chống nóng, lạnh?

 

- Việc xây nhà ở, công
sở … cần lưu ý những yếu tố nào để góp phần chống nóng, chống lạnh?
-Giải thích vế sau của câu tục ngữ:
“ Lấy vợ hiền hòa
Làm nhà hướng nam.”
Gợi ý
-Lợi ích của tập TDTT: hệ cơ quan hoạt động tốt, tăng cường sức đề kháng, trí
tuệ minh mẫn, …
- Nhà ở cao ráo, sạch sẽ, thoáng khí, có cây,…
-Mùa hè:Gió thổi từ hướng đông nam
Mát.
-Mùa đông : Gió lạnh thổi từ hướng đông bắc, không ảnh hưởng.
- Bản thân em đã thực hiện những biện pháp nào để phòng chống nóng, lạnh?

4. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc “Em có biết”.
- Ôn tập lại kiến thức đã học, tiết sau ôn tập thi HKI. 

Xem thêm
Giáo án Sinh học 8 Bài 33: Thân nhiệt mới nhất - CV5512 (trang 1)
Trang 1
Giáo án Sinh học 8 Bài 33: Thân nhiệt mới nhất - CV5512 (trang 2)
Trang 2
Giáo án Sinh học 8 Bài 33: Thân nhiệt mới nhất - CV5512 (trang 3)
Trang 3
Giáo án Sinh học 8 Bài 33: Thân nhiệt mới nhất - CV5512 (trang 4)
Trang 4
Giáo án Sinh học 8 Bài 33: Thân nhiệt mới nhất - CV5512 (trang 5)
Trang 5
Giáo án Sinh học 8 Bài 33: Thân nhiệt mới nhất - CV5512 (trang 6)
Trang 6
Giáo án Sinh học 8 Bài 33: Thân nhiệt mới nhất - CV5512 (trang 7)
Trang 7
Tài liệu có 7 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống