Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Toán học 7: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác mới nhất theo mẫu Giáo án môn Toán học chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy/cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Toán học lớp 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU
- Năng lực chung: tự học, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giao tiếp, sử dụng công cụ và ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: c/m hai tam giác bằng nhau.
II. CHUẨN BỊ:
Nội dung |
Nhận biết (M1) |
Thông hiểu (M2) |
Vận dụng (M3) |
Vận dụng cao (M4) |
Luyện tập |
Chỉ ra được các yếu tố bằng nhau của hai tam giác |
Tìm được hai tam giác vuông bằng nhau từ các hình vẽ. |
CM được các hai thẳng bằng nhau dựa vào hai tam giác bằng nhau. |
CM được các ba thẳng bằng nhau dựa vào các tam giác bằng nhau. |
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Củng cố trường hợp bằng nhau thức ba của tam giác
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ...
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK
- Sản phẩm: Nêu được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
HOẠT ĐỘNG CỦA GV |
Hoạt động của học sinh |
H: Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác H: Nêu hệ quả các trường hợp bằng nhau của tam giác |
Hs trả lời như sgk |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm các tam giác vuông bằng nhau
- Mục tiêu: Củng cố trường hợp bằng nhau thức ba của tam giác
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ...
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân kết hợp nhóm
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK
- Sản phẩm: Tìm được các tam giác bằng nhau
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS |
NỘI DUNG |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Làm Bài tập 39 (SGK 124) + Quan sát các hình từ 105 đến 108/124 SGK tìm các yêu tố bằng nhau + Tìm các tam giác bằng nhau trên mỗi hình - HS trả lời thảo luận thực hiện, trả lời GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án
|
Bài 39/124 sgk H.105 có AHB = AHC (c-g-c) Vì có BH = HC; , AH chung H.106 có EDK = FDK (g-c-g) Vì có (gt), DK chung, H.107 có ABD = ACD (g-c-g) Vì có: (gt), AD chung, H. 108 có ABD = ACD (g-c-g) Vì có: , AD chung ABH = ACE (g.c.g) ; BDE = CHD (g.c.g) ; |
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
HOẠT ĐỘNG 1: Chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau
- Mục tiêu: Rèn kỹ năng c/m hai tam giác bằng nhau
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ...
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân kết hợp cặp đôi
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, thước
- Sản phẩm: c/m các đoạn thẳng bằng nhau từ các tam giác bằng nhau
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS |
NỘI DUNG |
||||||||
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Thảo luận làm bài 40, 41/124sgk Bài 40: + GV hướng dẫn vẽ hình + HS ghi GT, KL + Hãy dự đoán so sánh BE và CF + Cần đưa về c/m hai tam giác nào ? + Hãy chỉ ra các yếu tố bằng nhau để suy ra HS thảo luận c/m 1 HS lên bảng trình bày GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án
Bài 41 + GV hướng dẫn vẽ hình + HS ghi GT, KL + Cần c/m mấy cặp tam giác bằng nhau HS thảo luận c/m 1 HS lên bảng trình bày GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án
|
Bài 40/124sgk
Chứng minh Xét BEM và CFM có: (gt) MB = MC (gt) , (đối đỉnh) Nên BEM = CFM (g.c.g) Suy ra BE = CF Bài 41/124sgk
Chứng minh Xét BID và BIE có: , BI chung Do đó BID = BIE (g.c.g) Suy ra ID = IE (1) Xét CIE và CIF có: (gt), CI chung Do đó CIE = CIF (g.c.g) Suy ra IE = IF (2) Từ (1) và (2) suy ra ID = IE = IF |
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác
- Làm bài tập 57 đến 61 (SBT)
CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
Câu 1: Bài 39 (M2)
Câu 2: Bài 40 (M3)
Câu 3: Bài 41 (M4)