Giáo án Toán học 7: Ôn tập chương 2 chuẩn nhất

Tải xuống 6 1.2 K 10

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Toán học 7: Ôn tập chương 2 chuẩn nhất theo mẫu Giáo án môn Toán học chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy/cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Toán học lớp 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

ÔN TẬP CHƯƠNG II

 I. MỤC TIÊU

  1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về các tam giác đặc biệt và định lí Pitago.

- Vận dụng các kiến thức đã học vào vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế.

  1. Năng lực: Năng lực chung: tự học, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giao tiếp, sử dụng công cụ

- Năng lực chuyên biệt: Tính độ dài cạnh của tam giác vuông, kiểm tra tam giác là vuông hay không ; c/m tam giác vuông, cân, tam giác đều

  1. Phẩm chất: Rèn ý thức tự giác, tích cực trong học tập

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, compa, thước đo góc.
  2. Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng, compa, thước đo góc.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu: Ôn lại các tam giác đặc biệt và định lí Pitago.

- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ...

- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân

- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, thước

- Sản phẩm: Đ/n, t/c tam giác cân, tam giác vuông, vuông cân, tam giác đều; định lí Pitago

Nội dung

Sản phẩm

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

H: Trong ch­ương II ta đã học những dạng tam giác đặc biệt nào ?

- HS nêu: tam giác cân, vuông, đều, vuông cân.

- Nêu định nghĩa các tam giác đặc biệt đó.

- Nêu các tính chất về cạnh, góc của các tam giác trên.

- Nêu một số cách chứng minh của các tam giác trên.

- 3 HS nhắc lại các tính chất của tam giác.

- Phát biểu định lý Pitago (thuận và đảo).

I. Một số dạng tam giác đặc biệt  

- Tam giác cân: Có 2 cạnh bên bằng nhau, có 2 góc ở đáy bằng nhau.

- Tam giác đều: Có 3 cạnh bằng nhau, 3 góc bằng nhau và bằng 600.

- Tam giác vuông: Là tam giác có 1 góc vuông.

- Tam giác vuông cân: có 1 góc vuông và 2 cạnh góc vuông bằng nhau.

* Định lý Pitago:

Nếu tam giác ABC có  = 900 thì

 

Ngược lại nếu

Thì  = 900ACN cãa

  1. Hoạt động 2: Luyện tập

- Mục tiêu: Củng cố và rèn kỹ năng c/m tam giác cân, tam giác vuông, tam giác đều.

- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ...

- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi, nhóm

- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, thước

- Sản phẩm: c/m tam giác cân, tam giác vuông, tam giác đều.

Nội dung

Sản phẩm

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

* Làm bài tập:

Bài 1: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:

a)     13m, 12m, 5m

b)    8cm, 9cm, 15cm

HS thảo luận theo cặp giải bài 1 theo định lí Pitago đảo

2 HS lên bảng giải

GV nhận xét, đánh giá

Bài 2: Tìm độ dài x trên các hình sau:

 

 


HS thảo luận theo nhóm làm bài 2

Đại diện 2 nhóm lên bảng tính

GV nhận xét, đánh giá

Bài 3: Bài tập 70 SGK

- Gọi HS đọc đề toán.

- GV hướng dẫn vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.

- HS vẽ hình, ghi GT, KL vào vở.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

? Muốn CM tam giác AMN cân ta cần c/m điều gì ?

- HS c/m tam giác AMB và tam giác ANC bằng nhau để suy ra.

- Gọi 1 HS lên bảng trình bày.

? Để c/m BH = CK ta cần c/m hai tam giác nào bằng nhau ?

? Hai tam giác đó có các yếu tố nào bằng nhau ?

- Gọi 1 HS c/m hai tam giác MBH và NCH bằng nhau để suy ra BH = CK.

? C/M AH = AK thì cần c/m hai tam giác nào bằng nhau ?

- Gọi 1 HS lên bảng c/m tam giác ABH bằng tam giác ACK.

? Khi  và BM = CN = BC thì suy ra đ­ược gì.

- HS: ABC là tam giác đều, BMA cân tại B, CAN cân tại C.

? Tính số đo các góc của AMN

- HS đứng tại chỗ trả lời.

? CBC là tam giác gì.

HS: Tam giác đều

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 69 (sgk/141).

GV đưa đề bài lên bảng phụ.

GV vẽ hình theo đề bài, yêu cầu hs vẽ hình vào vở.

 

- Cho biết gt, kl của bài toán.

 

GV gợi ý hs phân tích bài :

AD  a

 

 

 

AHB = AHC

 

AB = AC (gt);   ;    AH chung.

 

ABD = ACD (c.c.c)

Chốt: Qua bài tập này ta thấy: để c/m OK là tia phân giác của  ta đã c/m bằng cách vận dụng các TH bằng nhau của 2 tam giác. Ngoài cách c/m này ra ta còn có cách c/m khác nữa? Đó là cách nào thì các em sẽ được biết ở những phần học sau.

Bài tập 69 chính là cách vẽ tia phân giác của một góc.

 

 

Treo bảng phụ bài tập 108 (SBT/111)

 

Hoạt động nhóm làm bài tập

 

Bài 1: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:

a)     13m, 12m, 5m

b)    8cm, 9cm, 15cm

Giải

a) Tam giác có độ dài 3 cạnh 13m, 12m, 5m là tam giác vuông, Vì 132 = 52 + 122 

b) Tam giác có độ dài 3 cạnh 8cm, 9cm, 15cm không phải là tam giác vuông, vì: 82 + 92  152 , 152 + 82  92 , 152 + 92  82

Bài 2: Tìm độ dài x trên các hình sau:

 

Giải

Hình a: x2 = 102 - 62 = 64  => x = = 8

Hình b: x2 = 22 + 32 = 13 => x =

 

 

 

Bài 3: Bài tập 70 (tr141-SGK)

 

GT

ABC có AB = AC, BM = CN

BH  AM; CK  AN

HB CK = O

; BM = CN = BC

KL

a) AMN cân

b) BH = CK

c) AH = AK

d) OBC là tam giác gì ? Vì sao.

c) Tính số đo các góc của AMN xác định dạng OBC

Bài giải

a) DABM và DACN có

AB = AC (GT)

 (cùng = 1800 - )

BM = CN (GT)

DABM = DACN (c.g.c)

     DAMN cân

b) Xét D HBM và DKNC cú

 (theo câu a); MB = CN

 DHBM = DKNC (c.huyền – g.nhọn)

BH = CK

c) Theo câu a ta có AM = AN  (1)

Theo chứng minh trên: HM = KN (2)

Từ (1), (2) D ABM = D ACK HA = AK

d) (DHBM = DKNC)

mặt khác  (đối đỉnh) ;

 (đối đỉnh) ;  

 DCBC  cân tại O

 e) Khi   thì DABC là tam giác đều

 

ta có DBAM cân vì BM = BA (gt)

 

Tư­ơng tự ta có

Do đó

Tư­ơng tự ta có

 DOBC là tam giác đều.

Bài 69 (sgk/141).

 

gt

A  a ; AB = AC

BD = CD.

kl

AD  a.

 

ABD và ACD có :

 

   AB = AC (gt)

   BD = CD (gt)        ABD = ACD 

   AD chung                         (c.c.c)

     (hai góc tương ứng)

Xét AHB và AHC, có :

 

         AB = AC   (gt)

              (cmt)

         AH chung

  AHB = AHC   (c.g.c)

     (hai góc tương ứng)

Mà  = 1800    (hai góc kề bù)

       AD  a.

Bài tập 108 (SBT/111)

 

Vẽ tia OK.

Xét và có:

 

Do đó

Xét có:

CD = AB (Theo hình vẽ)

(c/m trên)

 

Do đó CK = AK

Xét và có:

OK - chung

CK = AK (c/m trên)

OC = OA (Theo hình vẽ)

Nên

Do đó .

Hay OK là tia phân giác của

  1. Hoạt động 3: Vận dụng

Mục tiêu: Củng cố và vận dụng các kiến thức đã học trong bài. Áp dụng vào bài tập cụ thể

Nội dung: Làm các bài tập

Sản phẩm: Bài làm của hs trình bày trên vở

Phương thức tổ chức: HS hoạt động cá nhân. Tự học, tìm tòi, sáng tạo

Nội dung

Sản phẩm

- Ôn tập các kiến thức đã học

- Làm các bài tập 68, 70, 71, 72, 73 Sgk/141

Bài làm của hs có sự kiểm tra của các tổ trưởng

 

Xem thêm
Giáo án Toán học 7: Ôn tập chương 2 chuẩn nhất (trang 1)
Trang 1
Giáo án Toán học 7: Ôn tập chương 2 chuẩn nhất (trang 2)
Trang 2
Giáo án Toán học 7: Ôn tập chương 2 chuẩn nhất (trang 3)
Trang 3
Giáo án Toán học 7: Ôn tập chương 2 chuẩn nhất (trang 4)
Trang 4
Giáo án Toán học 7: Ôn tập chương 2 chuẩn nhất (trang 5)
Trang 5
Giáo án Toán học 7: Ôn tập chương 2 chuẩn nhất (trang 6)
Trang 6
Tài liệu có 6 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống