Tailieumoi.vn xin giới thiệu Bài tập Toán 5 Chương 3 Bài 94:Hình tròn. Đường tròn. Bài viết gồm 50 bài tập với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập Toán 5. Ngoài ra, bài viết còn có phần tóm tắt nội dung chính lý thuyết Chương 3 Bài 94: Hình tròn. Đường tròn Mời các bạn đón xem:
Bài tập Toán 5 Bài 94: Hình tròn. Đường tròn
A. Bài tập Hình tròn. Đường tròn
I. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG:
A. Trong một hình tròn, độ dài đường kính thì gấp đôi độ dài bán kính.
B. Hình tròn tâm O bán kính r, có chu vi là
C. Hình tròn tâm O, đường kính d, có chu vi là
D. Hình tròn tâm O, đường kính d, có diện tích là:
Câu 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Diện tích phần đã tô màu của hình vuông ABCD là:
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Một chiếc bánh sinh nhật hình tròn có diện tích . Đường kính của mặt bánh là:
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Diện tích của mặt bàn có bán kính 50cm là:
A.
B.
C.
D.
Câu 5: Diện tích hình tròn có chu vi là:
A.
B.
C.
D.
Câu 6: Tính diện tích hình tròn tâm O có đường kính bằng độ dài cạnh hình vuông ABCD. Biết rằng cạnh hình vuông ABCD bằng 10cm.
A.
B.
C.
D.
Câu 7: Một hình tròn có diện tích là 28,26. Đường kính của hình tròn đó là:
A. 6m
B. 6dm
C. 12,6dm
D. 15cm.
Câu 8: Hình tròn tâm O, bán kính r biết rằng tổng độ dài bán kính và đường kính của nó là 21cm. Diện tích của hình tròn đó là:
A.
B.
C.
D.
II. Bài tập tự luận
Câu 1: Tính bán kính và đường kính hình tròn có chu vi:
a)
b)
Câu 2: Đường kính của một bánh xe đạp là 0,64m.
a) Tính chu vi của bánh xe đó.
b) Người đi xe đạp sẽ đi được bao nhiêu mét nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 20 vòng, được 100 vòng?
III. Bài tập vận dụng
Câu 1: Hình bên tạo bởi hình chữ nhật và hai nửa hình tròn (xem hình vẽ). Tính diện tích hình đó.
Câu 2: Miệng giếng nước là một hình tròn có bán kính 0,7m. Người ta xây thành giếng rộng 0,3m bao quanh miệng giếng. Tính diện tích của thành giếng đó.
Câu 3: Người ta làm một đồng xu bằng kim loại có kích thước như hình vẽ.
Tính diện tích kim loại làm đồng xu đó.
B. Lý thuyết Hình tròn. Đường tròn
1. Hình tròn
*) Hình tròn là gì?
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
*) Bán kính
- Nối tâm O với một điểm A trên đường tròn. Đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn.
- Tất cả các bán kính của hình tròn đều bằng nhau: OA = OB = OC
- Bán kính đường tròn được kí hiệu là r.
*) Đường kính
- Đoạn thẳng MN nối hai điểm M, N của đường tròn và đi qua tâm O là đường kính của hình tròn.
- Trong một hình tròn đường kính dài gấp hai lần bán kính. Đường kính được kí hiệu là d.
Đường kính MN gấp 2 lần bán kính ON, OM.