50 Bài tập Hỗn số (có đáp án)- Toán 5

Tải xuống 2 52.7 K 1.1 K

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Bài tập Toán 5 Chương 1 Bài 8: Hỗn số. Bài viết gồm 50 bài tập với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập Toán 5. Ngoài ra, bài viết còn có phần tóm tắt nội dung chính lý thuyết Chương 1 Bài 8: Hỗn số. Mời các bạn đón xem:

Bài tập Toán 5 Chương 1 Bài 8: Hỗn số 

A. Bài tập Hỗn số

I. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Cho hình vẽ như sau:

Tài liệu VietJack

Hỗn số thích hợp cho đối với hình vẽ đã cho là:

A. 112

B. 212

C. 213

D. 113

Câu 2:  Hỗn số 134 được đọc là:

A. Ba một phần tư

B. Bốn một phần ba

C. Một ba phần tư

D. Hai ba phần tư

Câu 3:  Phần nguyên của hỗn số 549 là:

A. 5

B.  4

C.  9

D. 3

Câu 4: Phần phân số của hỗn số 4715 là

A. 415

B. 157

C. 154

D. 715

Câu 5:  Hỗn số 625 được viết dưới dạng phân số là:

A. 532

B. 175

C. 325

D. 165

Câu 6: Khi chuyển phân số 589 thành hỗn số ta được hỗn số có phần nguyên là:

A. 649

B. 5139

C. 679

D. 549

Câu 7: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 345356

A. <

B. >

C. =

D. Không so sánh được  

Câu 8: Cho các phép tính :

a)  217+357=...7b)  52151815=...15

Các số được điền vào các chỗ trống lần lượt là:

A. 34, 18

B. 34, 54

C. 54, 34

D. 18, 34

II. Bài tập tự luận

Câu 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số:

a)127b)325c)678d)3817e)11415f)161021        

Câu 2: Chuyển các phân số sau thành hỗn số:

a)  114b)  416c)  779d)  825e)  12314f)  23524

Câu 3: So sánh các hỗn số sau:

a) 2910 và 5110

b) 712 và 435

c) 337 và 325

d) 569 và 523

Câu 4: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện các phép tính sau:

a)417+137b)538+214c)715312d)3211×237e)256:3911f)4712:334

Câu 5: Một cửa hàng có 7234 kg gạo. Cửa hàng đã bán được 23  số gạo đó, sau đó cửa hàng nhập thêm số gạo gấp 3 lần số gạo còn lại. Hỏi sau khi nhập thêm cửa hàng có tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

Câu 6: Chuyển các phân số sau thành hỗn số rồi thực hiện phép tính:

a, 4\frac{1}{4} - 2\frac{5}{8} + 2\frac{3}{5} b, 4\frac{4}{9}:2\frac{2}{3} + 3\frac{1}{6} c, 3\frac{1}{5} + 2\frac{3}{5} - 2\frac{4}{5}
d, 5\frac{1}{7} - 2\frac{4}{5}:1\frac{1}{5} e, 2\frac{3}{5} + 1\frac{1}{4} \times 2\frac{2}{3} f, 4\frac{1}{3} \times 1\frac{1}{2} + 5\frac{2}{7}

Câu 7: Chuyển các phân số sau thành hỗn số (theo mẫu)

Mẫu: \frac{{11}}{4} Có \frac{{11}}{4} = 11:4= 2 (dư 3). Vậy \frac{{10}}{4} = 2\frac{3}{4}

a, \frac{{15}}{7} b, \frac{9}{8} c, \frac{{17}}{3} d, \frac{{136}}{{25}} e, \frac{{47}}{{13}}

Câu 8: Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính:

a) 312+225=

b) 538123=

c) 634×3713=

d) 956:817=

III. Bài tập vận dụng

Câu 1: Dựa vào hình vẽ để viết rồi đọc hỗn số thích hợp:

Bài tập Toán lớp 5: Hỗn số

Câu 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Bài tập Toán lớp 5: Hỗn số

Hỗn số thích hợp để viết vào chỗ chấm dưới vạch của tia số trên là:

Bài tập Toán lớp 5: Hỗn số

Câu 3: Chuyển các hỗn số sau thành phân số:

Bài tập Toán lớp 5: Hỗn số

Câu 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S:

Bài tập Toán lớp 5: Hỗn số

Câu 5: Tính:

Bài tập Toán lớp 5: Hỗn số

Câu 6: Một bánh xe trung bình một giây quay được 1\frac{1}{3} vòng. Hỏi trong 7\frac{1}{2} giây, bánh xe ấy quay được bao nhiêu vòng?

B. Lý thuyết Hỗn số

1. Khái niệm hỗn số

+ Khái niệm: Hỗn số gồm hai thành phần là phần nguyên và phần phân số.

Ví dụ: Cho hỗn số 3712

Phần nguyên của hỗn số là 3 và phần phân số là 712.

Nhận xét: Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.

+ Cách đọc hỗn số:

- Bước 1: đọc phần nguyên

- Bước 2: đọc “và”

Bước 3: đọc phần phân số

Ví dụ: Hỗn số 3712 được đọc là “hai và một phần tư”.

2. Cách chuyển hỗn số thành phân số

+ Để chuyển một hỗn số thành phân số, ta thực hiện các bước sau:

- Bước 1: Lấy phần nguyên nhân với mẫu số, kết quả nhận được đem cộng với tử số

- Bước 2: Thay kết quả ở bước 1 thành tử số mới, giữ nguyên mẫu số. Ta được một phân số mới được chuyển từ hỗn số đã cho

Ví dụ: Chuyển các hỗn số thành phân số: 216;534;229

Lời giải:

216=2×6+16=136534=5×4+34=234229=2×9+29=209

3. Cách chuyển phân số thành hỗn số

+ Để chuyển một phân số sang hỗn số, ta thực hiện theo các bước sau:

- Bước 1: Lấy tử số chia cho mẫu số

- Bước 2: Phần nguyên là số nguyên trong hỗn số

- Bước 3: Phần dư là tử số mới trong hỗn số

- Bước 4: Phần mẫu số giữ nguyên giá trị

Ví dụ: Chuyển các phân số thành hỗn số: 92;  163;  275

Lời giải:

Ta có:

9 : 2 = 4 (dư 1); 16 : 3 = 5 (dư 1) và 27 : 5 = 5 (dư 2)

Vậy các phân số đã cho được viết dưới dạng hỗn số là:

92=412163=513275=525

* Chú ý: Bất kỳ phân số nào có tử số lớn hơn mẫu số đều có thể đổi thành hỗn số và ngược lại. Tuy nhiên nếu tử số bằng hoặc nhỏ hơn mẫu số thì không thể thực hiện được việc chuyển phân số thành hỗn số.

4. Phép tính hỗn số

+ Tương tự như với phân số, hỗn số có thể thực hiện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia với nhau.

+ Để cộng hay trừ hỗn số, ta có hai cách làm sau:

Cách 1: Chuyển hỗn số về dạng phân số rồi thực hiện các phép toán trên phân số

- Cách 2: Ta tách phần nguyên để thực hiện phép tính cộng trừ, tách phần phân số rồi thực hiện phép tính cộng trừ.

Ví dụ: Thực hiện phép tính sau bằng hai cách:

a) 156+213

b) 6141112

Lời giải:

Cách 1:

a) 156+213=116+73

=116+146=256=416

b) 6141112=2541312

=75121312=6212=316=516

Cách 2:

a) 156+213

=1+2+56+13=3+56+26=3+76=3+116=416

b) 6141112

=61+14112=5+16=516

+ Để nhân hoặc chia hỗn số, ta chuyển hỗn số về dạng phân số rồi thực hiện các phép tính nhân chia trên phân số.

Tài liệu có 2 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

5

1 đánh giá

1
DƯƠNG LÊ THÙY

DƯƠNG LÊ THÙY

2024-09-30 06:36:53
tiêu đề nói 50 mà chỉ co mấy bài điêu quá
Tải xuống