Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 có đáp án – Toán lớp 10

Tải xuống 16 2.7 K 6

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 10: Ôn tập chương 3 có đáp án chi tiết, chọn lọc. Tài liệu có 16 trang gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm cực hay bám sát chương trình sgk Toán 10. Hi vọng với bộ câu hỏi trắc nghiệm Ôn tập chương 3 có đáp án này sẽ giúp bạn ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong bài thi môn Toán 10 sắp tới.

Giới thiệu về tài liệu:

- Số trang: 16 trang

- Số câu hỏi trắc nghiệm: 20 câu

- Lời giải & đáp án: có

Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 có đáp án – Toán lớp 10:

Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 có đáp án – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Ôn tập chương 3

Câu 1: Cho các điểm M(1; 1), N(3; -2), P(-1; 6). Phương trình các đường thẳng qua M cách đều N, P là

A. x – 2y + 1 = 0 và y = 1

B. 2x – y – 1 = 0 và x – y = 0

C. 2x + y – 3 = 0 và x = 1

D. 2x – 3y + 1 = 0 và 2x + y – 3 = 0

Đáp án B

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 2: Cho đường tròn tiếp xúc với cả đường thẳng d1:x+2y-4=0,d2:x+2y+6=0. Khi đó diện tích hình tròn là

A. 5π    B. 10π     C. 20π     D. 40π

Đáp án C

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Do đó, đường tròn tiếp xúc với cả hai đường thẳng song song thì khoảng cách hai đường thẳng đó bằng đường kính của đường tròn.

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 3: Cho ba đường thẳng d1:2x-y-1=0,d2:mx-(m-2)y+m+4=0,d3:x+y-2=0. Giá trị của m để ba đường thẳng đồng quy là

A. m = 0     B. m = 2     C. m = -2     D. m = -6

Đáp án A

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 4: Quỹ tích các điểm cách đều hai đường thẳng d1:5x-12y+4=0,d2:4x-3y+2=0 là:

A. 9x + 7y + 2 = 0 và 7x – 9y = 0

B. 9x – 7y + 2 = 0 và 77x – 99y + 46 = 0

C. 9x – 7y + 2 = 0 và 7x + 9y = 0

D. 9x + 7y + 2 = 0 và 77x – 99y + 46 = 0

Đáp án D

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 5: Cho hình vuông ABCD có tọa độ đỉnh A(3; 2) và tâm hình vuông là I(-1; 4). Khi đó phương trình của đường chéo BD là:

A. 2x – y + 6 = 0

B. x + y – 3 = 0

C. 2x – y – 1 = 0

D. x – y + 5 = 0

Đáp án A

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 6: Cho đường tròn (C) có đường kính là AB với A(5; 1), B(1; -3). Khi đó phương trình của (C) là:

A. x2+y2+2x+2y+9=0

B. x2+y2-6x+2y+2=0

C. x2+y2-2x-2y-7=0

D. x2+y2-6x+2y+15=0

Đáp án B

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 7: Cho tam giác ABC có A(-2; 4); B (5; 5); C( 6; -2). Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình là:

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Đáp án D

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 8: Phương trình chính tắc của elip có độ dài trục nhỏ bằng 12, độ dài tiêu cự bằng 8 là

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Đáp án B

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 9: Cho elip có phương trình 16x2 + my2 = 400 có chu vi hình chữ nhật cơ sở là 30. Khi đó m nhận giá trị là:

A. 9     B. 25     C. 64     D. 100

Đáp án C

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 10:Elip có một tiêu điểm F(-2; 0) và tích độ dài trục lớn với trục bé bằng 12√5. Phương trình chính tắc của elip là:

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Đáp án A

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 11: Lập phương trình chính tắc của elip có độ dài trục lớn bằng 6 và tỉ số của tiêu cự với độ dài trục lớn bằng 1/3.

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Đáp án A

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 12: Phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ đi qua điểm M(1;3) và có vectơ pháp truyến n5; -2) là:

A. 5(x+1) – 2(y+3) = 0

B. 5(x – 1) – 2(y – 3) = 0

C. (x – 5) + 3(y+2) = 0

D. (x+5) + 3(y – 2) = 0

Đáp án B

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 13: Phương trình của đường thẳng Δ đi qua M1(3;4) và vuông góc với đường thẳng d:

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

A. – 5x + 4y – 1 = 0

B. 5x – 4y – 1 = 0

C. 4x + 5y – 32 = 0

D. 4x – 3y = 0

Đáp án A

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 14: Cho tam giác ABC với A(1;4), B(3; -2), C(1; 6). Phương trình của trung tuyến AM của tam giác có phương trình là:

A. x – y + 3 = 0

B. x + y – 5 = 0

C. 2x – y + 2 = 0

D. 2x + y – 6 = 0

Đáp án D

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 15: Cho α là góc tạo bởi hai đường thẳng d1:3x+2y+4=0,d2: -x+y+4=0. Khi đó khẳng định nào sau đây là đúng?

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Đáp án C

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 16: Cho đường tròn (C): x2+y2+8x+6y+5=0 và đường thẳng Δ: 3x – 4y + m = 0. Giá trị của m để đường thẳng cắt đường tròn theo dây cung dài nhất là:

A. m = 0

B. m = 2

C. m = 4

D. m = 6

Đáp án A

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 17: Cho phương trình x2+y2-2(m-4)x-2(m+2)y+5m+6=0. Giá trị m để phương trình trên là phương trình của một đường tròn bán kính R = 2 là

A. m=±2

B. m=±5/2

D. m=-2,m=-5/2

C. m=2,m=5/2

Đáp án D

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Để phương trình trên là phương trình của một đường tròn có bán kính R = 2 thì

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 18: Cho đường tròn (C): x2+y2-2x+2y-14=0 và đường thẳng ∆: - x + 2y – 2 = 0. Đường thẳng ∆ cắt đường tròn (C) theo dây cung có độ dài là:

A. √11

B. 2√5

C. 2√11

D. √3

Đáp án C

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 19: Đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng ∆1:x+y-3=0, đi qua điểm A(-1; 3) và tiếp xúc với đường thẳng ∆2:x-y+5=0 có phương trình là:

A. x2+y2-4x-2y-8=0

B. x2+y2+x-7y+12=0

C. x2+y2+2x+2y-1=0

D. x2+y22x-2y+9=0

Đáp án B

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 20: Elip đi qua các điểm M (0; 3) và Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10 có phương trình chính tắc là:

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Đáp án B

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Xem thêm
Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 có đáp án – Toán lớp 10 (trang 1)
Trang 1
Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 có đáp án – Toán lớp 10 (trang 2)
Trang 2
Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 có đáp án – Toán lớp 10 (trang 3)
Trang 3
Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 có đáp án – Toán lớp 10 (trang 4)
Trang 4
Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 có đáp án – Toán lớp 10 (trang 5)
Trang 5
Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 có đáp án – Toán lớp 10 (trang 6)
Trang 6
Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 có đáp án – Toán lớp 10 (trang 7)
Trang 7
Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 có đáp án – Toán lớp 10 (trang 8)
Trang 8
Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 có đáp án – Toán lớp 10 (trang 9)
Trang 9
Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 có đáp án – Toán lớp 10 (trang 10)
Trang 10
Tài liệu có 16 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống