Hình học Oxy

Tải xuống 42 3.9 K 31

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu bài tập Hình học Oxy Toán lớp 10, tài liệu bao gồm 42 trang, tuyển chọn 33 ví dụ minh họa và 31 bài tập Hình học Oxy đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải chi tiết, giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức . Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Tài liệu Hình học Oxy gồm các nội dung sau: 

Phần I. Các công thức cơ bản

- Tổng hợp các công thức cần nhớ khi làm bài tập Hình học Oxy

Phần II. Bài toán viết phương trình đường thẳng 

- Tổng hợp kiến thức và đưa ra 2 bài toán về viết phương trình đường thẳng 

Phần III. Bổ sung các kiến thức hình học phẳng

-  Tổng hợp kiến thứ về hình học phẳng cần chú ý khi làm bài tập Hình học Oxy

Phần IV. Một số câu hỏi lí thuyết

- Gồm 6 câu hỏi lý thuyết có đáp án giúp học sinh củng cố lại Lí thuyết

Phần V: Một số bài toán ví dụ

- Gồm 27 ví dụ minh họa cho dạng bài Hình học Oxy có hướng dẫn chi tiết

Phần VI. Bài tập tự luyện

- Gồm 31 bài tập vận dụng có đáp án giúp học sinh tự rèn luyện cách giải các bài tập Hình học Oxy 

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

CHUYÊN ĐỀ 10: HÌNH HỌC OXY

            Hình học Oxy là một chuyên đề khó, để học tốt phần này học sinh cần có kiến thức tốt về hình học phẳng. Thường thì câu hỏi ở phần này sẽ là những câu hỏi phân loại học sinh.

PHẦN I: CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN

            Xét hệ trục tọa độ Oxy với Ox là trục hoành nằm ngang với vectơ đơn vị là i, Oy là trục tung vectơ đơn vị là j, Oy vuông góc với Ox tại gốc tọa độ O, ta có các công thức được sử dụng sau:

  • Công thức độ dài:

             Nếu có hai điểm A(xA;yA),B(xB;yB) thì độ dài đoạn thẳng AB được tính theo công thức AB=(xB-xA)2+(yB-yA)2

  • Công thức tính tọa độ vectơ:

             Nếu có hai điểm A(xA;yA),B(xB;yB) thì AB=(xB-xA;yB-yA)

  • Phép cộng và trừ hai vectơ:

            Nếu có a=(a1;a2),b=(b1;b2) thì a±b=(a1±a2;b1±b2)

  • Hai vectơ bằng nhau: là hai vectơ dài bằng nhau, cùng phương, cùng hướng.

           Nếu có a=(a1;a2),b=(b1;b2) thì a=ba1=b1a2=b2(hoành bằng hoành, tung bằng tung)

  • Tích một số và một vectơ:

           Cho vectơ a khi đó ka với k là số thực khác 0:

              - Nếu k > 0: ka là vectơ dài gấp k lần vectơ a và cùng hướng với a.

             - Nếu k < 0: ka là vectơ dài gấp k lần vectơ a và ngược hướng với a.

       Về mặt tọa độ: nếu a=(a1;a2) thì ka=(ka1;ka2)

Xem thêm
Hình học Oxy (trang 1)
Trang 1
Hình học Oxy (trang 2)
Trang 2
Hình học Oxy (trang 3)
Trang 3
Hình học Oxy (trang 4)
Trang 4
Hình học Oxy (trang 5)
Trang 5
Hình học Oxy (trang 6)
Trang 6
Hình học Oxy (trang 7)
Trang 7
Hình học Oxy (trang 8)
Trang 8
Hình học Oxy (trang 9)
Trang 9
Hình học Oxy (trang 10)
Trang 10
Tài liệu có 42 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống