Viết các biểu thức tính tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch của phản ứng thuận nghịch sau

6.3 K

Với giải Câu hỏi thảo luận 6 trang 7 Hóa học lớp 11 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 1: Khái niệm về cân bằng hóa học giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Hóa học 11. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Hóa học lớp 11 Bài 1: Khái niệm về cân bằng hóa học

Câu hỏi thảo luận 6 trang 7 Hóa học 11: Viết các biểu thức tính tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch của phản ứng thuận nghịch sau, cho biết phản ứng thuận và phản ứng nghịch đều là phản ứng đơn giản:

aA + bB ⇌ cC + dD

Lập tỉ lệ giữa hằng số tốc độ phản ứng thuận và hằng số tốc độ phản ứng nghịch ở trạng thái cân bằng.

Lời giải:

Tốc độ phản ứng thuận: vt=kt.CAa.CBb

Tốc độ phản ứng nghịch: vn=kn.CCc.CDd

Ở trạng thái cân bằng: vt = vn hay kt.CAa.CBb=kn.CCc.CDd

ktkn=CCc.CDdCAa.CBb=[C]c.[D]d[A]a.[B]b

Lý thuyết Hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch

 Tìm hiểu hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch

- Nếu phản ứng thuận nghịch ở dạng: 

Lý thuyết Khái niệm về cân bằng hóa học (Chân trời sáng tạo 2023) hay, chi tiết | Hóa học 11 (ảnh 1)

-  Khi ở trạng thái cân bằng ta có: 

Lý thuyết Khái niệm về cân bằng hóa học (Chân trời sáng tạo 2023) hay, chi tiết | Hóa học 11 (ảnh 2)

+ [A], [B], [C], [D] là nồng độ mol các chất ở trạng thái cân bằng

+ a, b, c, d hệ số tỉ lượng

+ Hằng số cân bằng Kc phụ thuộc vào nhiệt độ

Đánh giá

0

0 đánh giá