Với giải Hoạt động 2 trang 111 Toán 11 Tập 1 Cánh diều chi tiết trong Bài 5: Hình lăng trụ và hình hộp giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 11. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 11 Bài 5: Hình lăng trụ và hình hộp
Hoạt động 2 trang 111 Toán 11 Tập 1: Từ định nghĩa hình lăng trụ, nhận xét đặc điểm các mặt bên, cạnh bên và hai mặt đáy của hình lăng trụ.
Lời giải:
Từ định nghĩa hình lăng trụ, ta có các nhận xét sau:
• Các cạnh bên của hình lăng trụ song song và bằng nhau.
• Các mặt bên của hình lăng trụ là các hình bình hành.
• Hai mặt đáy của hình lăng trụ là hai đa giác có các cạnh tương ứng song song và bằng nhau.
Lý thuyết Hình lăng trụ
1. Định nghĩa
- Hình gồm hai đa giác , và các tứ giác ,,…, được gọi là hình lăng trụ và kí hiệu là .
- Trong hình lăng trụ
+ Các điểm và được gọi là các đỉnh.
+ Các đoạn thẳng được gọi là các cạnh bên, các đoạn thẳng.và gọi là cạnh đáy của hình trụ.
+ Hai đa giác và được gọi là hai mặt đáy của hình lăng trụ.
+ Các tứ giác ,,…, gọi là các mặt bên của hình trụ.
* Chú ý: Nếu đáy của lăng trụ là một tam giác, tứ giác, ngũ giác,… thì lăng trụ tương ứng gọi là hình lăng trụ tam giác, hình lăng trụ tứ giác, hình lăng trụ ngũ giác.
2. Tính chất
- Các cạnh bên của hình lăng trụ song song và bằng nhau.
- Các mặt bên của hình lăng trụ là các hình bình hành.
- Hai mặt đáy của hình lăng trụ là hai đa giác có các cạnh tương ứng song song và bằng nhau.
Xem thêm các lời giải bài tập Toán lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 1 trang 113 Toán 11 Tập 1: Cho hình hộp ABCD.A’B’C D’.....
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song
Bài 4: Hai mặt phẳng song song
Bài 5: Hình lăng trụ và hình hộp
Bài 6: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian