Cho các phản ứng: CaCO3(s) -> CaO(s) + CO2(g)

3.3 K

Với giải Bài 14.9 trang 56 SBT Hóa học lớp 10 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 14: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Hóa học 10. Mời các bạn đón xem:

Giải sách bài tập Hóa học lớp 10 Bài 14: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học

Bài 14.9 trang 58 SBT Hóa học 10. Cho các phản ứng:

CaCO3sCaOs+CO2g                            ΔrH298o=+178,49kJ

C2H5OHl+3O2g2CO2g+3H2Ol         ΔrH298o=1370,70kJ

Cgraphite,s+O2gCO2g                         ΔrH298o=393,51kJ

a) Phản ứng nào có thể tự xảy ra (sau giai đoạn khơi mào ban đầu), phản ứng nào không thể tự xảy ra?

b) Khối lượng ethanol hay graphite cần dùng khi đốt cháy hoàn toàn đủ tạo lượng nhiệt cho quá trình nhiệt phân hoàn toàn 0,1 mol CaCO3. Giả thiết hiệu suất các quá trình đều là 100%.

Lời giải:

a) Phản ứng nung vôi không tự xảy ra do ΔrH2980> 0 nên cần nguồn nhiệt ngoài.

Hai phản ứng còn lại có thể tự xảy ra sau giai đoạn khơi mào do ΔrH2980< 0.

b) Lượng nhiệt cần đề thu được 0,1 mol CaO là 0,1.178,49 = +17,849 kJ. Vậy:

- Lượng C2H5OH(l) cần dùng: 17,8491370,7=0,013mol0,598g.

Lượng C(graphite,s) cần dùng : 17,849393,51=0,045mol0,54g.

Đánh giá

0

0 đánh giá