Giáo án Bài 8: Nghị luận xã hội (Cánh diều) 2024| Ngữ văn 7

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Ngữ văn 7 Bài 8: Nghị luận xã hội sách Cánh diều theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Ngữ văn 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Chỉ 300k mua trọn bộ Giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 30k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

BÀI 8: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA (Hồ Chí Minh)

Giáo án Bài 8: Nghị luận xã hội (Cánh diều) 2023| Ngữ văn 7 (ảnh 1)

Giáo án Bài 8: Nghị luận xã hội (Cánh diều) 2023| Ngữ văn 7 (ảnh 2)

 

 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: 

- Nhận biết được đặc điểm của văn nghị luận xã hội; Mục đích và nội dung chính; ý kiến, lí lẽ bằng chứng và mối quan hệ của chúng.

+ Văn nghị luận xã hội được viết ra nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một tư tưởng, quan điểm nào đó, hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống.

+ Để khẳng định lòng yêu nước của nhân dân ta là một truyền thống lâu đời, quí báu của dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã triển khai nội dung bằng các lí lẽ và dẫn chứng cụ thể từ các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm trước đây đến cuộc chiến chống thực dân Pháp với những biểu hiện yêu nước ở mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp nhân dân, mọi vùng miền … Những lí lẽ và dẫn chứng xác đáng ấy đã thuyết phục người đọc, người nghe một cách thấm thía và sâu sắc.

2. Về năng lực

* Năng lực chung

- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm [1].

- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà [2].

- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản [3].

* Năng lực đặc thù 

- Xác định được vấn đề nghị luận trong văn bản: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”[4].

- Nhận biết được luận đề, luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng của văn bản: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” [5].

- Nhận biết được cách trình bày luận điểm luận cứ[6].

- Viết được đoạn văn nghị luận xã hội sau khi đã học xong văn bản  [7].

2. Về phẩm chất: 

- Bồi đắp tình yêu và niềm tự hào với đất nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập.

- Tranh ảnh về Chủ tịch Hồ Chí Minh và các nhân vật và sự kiện trong lịch sử Việt Nam.

- Các phiếu học tập (Phụ lục đi kèm)....

ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ (Phạm Văn Đồng)

HĐ KHỞI ĐẦU

*Mục tiêu:

- Thu hút sự chú ý, tạo hứng thú học tập; học sinh huy động những hiểu biết từ cuộc sống kết nối vào bài học.

*Tổ chức thực hiện:

Tổ chức thực hiện

Sản phẩm 

* GV giao nhiệm vụ học tập:

? Trong cuộc sống hàng ngày, em đã gặp người có lối sống giản dị chưa? Hãy giới thiệu về một người có lối sống giản dị mà em biết (Ông bà, bố mẹ, thầy, cô giáo hoặc bạn bè cùng lớp…)

* HS thực hiện nhiệm vụ 

- HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ, trả lời.

* Báo cáo, thảo luận 

- Học sinh trình bày.

- HS khác nhận xét, tương tác.

* Kết luận, nhận định 

- GV nhận xét, đánh giá và giới thiệu bài học. 

Bác Hồ vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hóa thế giới, cả cuộc đời Người sống vì Tổ quốc vì nhân dân. Một trong những phẩm chất tốt đẹp và sáng ngời của Bác là đức tính giản dị. Vậy để hiểu hơn về sự giản dị của Bác, mời các em đến với bài văn “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của tác giả Phạm Văn Đồng.


     

HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

*Mục tiêu:

- Nhận biết được đặc điểm của các văn bản nghị luận xã hội: mục đích, nội dung chính; ý kiến, lí lẽ, bằng chứng và mối quan hệ của chúng.

*Tổ chức thực hiện:

HĐ 1: Tìm hiểu chung

Tổ chức thực hiện

Sản phẩm 

* GV giao nhiệm vụ học tập 1:

- HS nhắc lại đặc điểm của văn nghị luận xh. 

- HS nhóm 1 trình bày về tác giả, tác phẩm.

* HS thực hiện nhiệm vụ 1:

- HS thống nhất lại đáp án, trình bày.

* Báo cáo, thảo luận 1:

- HS trình bày.

- HS khác quan sát, tương tác.

* Kết luận, nhận định 1:

GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức. (chiếu pp)

GV sử dụng phương pháp đóng vai

? Giải thích những từ khó trong văn bản.

- Thời gian: 1p

- Các bước thực hiện:

+ HS: 2 HS, 1 HS là Cù Trọng Xoay, 1HS là người trả lời

+ HS sẽ hỏi nhanh, đáp lẹ 4 từ khóa mà người hỏi đưa ra.

+ HS củng cố kiến thức cho bản thân qua pp đóng vai.

(chiếu pp).

I. Tìm hiểu chung

 1. Tác giả: 

- Phạm Văn Đồng (1906-2000), quê Quãng Ngãi.

- Nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hóa lớn. Là cộng sự, là học trò xuất sắc của BH.

2. Tác phẩm

* Xuất xứ.

- Đoạn trích rút từ bài “Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa và khí phách của dân tộc,  lương tâm của thời đại” bài diễn văn tại Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh CT HCM (19/5/1970)

* Thể loại. Văn nghị luận xã hội.

Vấn đề nghị luận: Lối sống giản dị của BH.

* PTBĐ: Nghị luận (kết hợp giải thích, chứng minh và bình luận)

* Bố cục: 2 phần

+ P1: Phần 1: Giới thiệu vấn đề. Giới thiệu về cuộc đời hoạt động cách mạng và cuộc sống giản dị thanh bạch của Bác Hồ.

+ P2: Phần 2,3,4:  Giải quyết vấn đề. Chứng minh sự giản dị của Bác Hồ. 

* Đề tài: Viết về lãnh tụ HCM.

* Chủ đề: Ca ngợi lối sống giản dị, thanh tao của BH.

 
DẠY HỌC THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: Liên kết và mạch lạc trong văn bản

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT   

1. Năng lực:

* Năng lực riêng.

- Nhận biết được các khái niệm liên kết và mạch lạc trong văn bản.

- Vận dụng được kiến thức về liên kết, mạch lạc của văn bản trong đọc, viết, nói và nghe.

* Năng lực chung

+ Phát triển năng lực tự học và tự chủ thông qua tìm kiếm tư liệu

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua tìm kiếm thông tin, giải quyết các nhiệm vụ học tập

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua chia sẻ, làm việc nhóm 

2. Phẩm chất:

- Trách nhiệm:Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:  

1. Giáo viên:

- SGK, SGV. 

- Máy chiếu, máy tính. Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. Phiếu học tập.

2. Học sinh:

- SGK, giấy a4.

III. NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý 

- Phương pháp: Phát vấn, thảo luận nhóm, dạy học theo dự án…

................................................

................................................

................................................

Tài liệu có 54 trang, trên đây trình bày tóm tắt 4 trang của Giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều Bài 8: Nghị luận xã hội.

Xem thêm các bài giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Giáo án Ôn tập giữa học kì 2

Giáo án Bài 8: Nghị luận xã hội

Giáo án Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Giáo án Đức tính giản dị của Bác Hồ

Giáo án Thực hành tiếng việt trang 42

Để mua Giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ https://tailieugiaovien.com.vn/

Đánh giá

0

0 đánh giá