Với giải Bài tập 9.19 trang 88 SGK Toán 10 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài tập cuối chương 9 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SGK Toán 10. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 10 Bài tập cuối chương 9
Bài tập 9.19 trang 88 Toán 10 Tập 2: Gieo đồng thời hai con xúc xắc cân đối. Tính xác suất để:
a) Tổng số chấm trên hai con xúc xắc bằng 8;
b) Tồng số chấm trên hai con xúc xắc nhỏ hơn 8.
Lời giải:
Do gieo một con xúc xắc thì số chấm xuất hiện có thể là 1, 2, 3, 4, 5, 6 nên khi gieo 2 con xúc xắc thì các kết quả của không gian mẫu được cho trong bảng:
Xúc xắc 2 Xúc xắc 1 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
1 |
(1;1) |
(1;2) |
(1;3) |
(1;4) |
(1;5) |
(1;6) |
2 |
(2;1) |
(2;2) |
(2;3) |
(2;4) |
(2;5) |
(2;6) |
3 |
(3;1) |
(3;2) |
(3;3) |
(3;4) |
(3;5) |
(3;6) |
4 |
(4;1) |
(4;2) |
(4;3) |
(4;4) |
(4;5) |
(4;6) |
5 |
(5;1) |
(5;2) |
(5;3) |
(5;4) |
(5;5) |
(5;6 |
6 |
(6;1) |
(6;2) |
(6;3) |
(6;4) |
(6;5) |
(6;6) |
Từ bảng trên, mỗi ô tương ứng với một kết quả có thể. Có 36 ô, vậy n(Ω) = 36.
a) Gọi biến cố A: “Tổng số chấm trên hai con xúc xắc bằng 8”.
Khi đó A = {(2; 6), (3; 5), (4; 4), (5; 3), (6; 2)}.
⇒ n(A) = 5.
Khi đó .
Vậy xác suất để “Tổng số chấm trên hai con xúc xắc bằng 8” là .
b) Gọi biến cố B: “Tổng số chấm trên hai con xúc xắc nhỏ hơn 8”.
Khi đó B = {(1;1), (1;2), (1;3), (1;4), (1;5), (1;6), (2;1), (2;2), (2;3), (2;4), (2;5), (3;1), (3;2), (3;3), (3;4), (4;1), (4;2), (4;3), (5;1), (5;2), (6;1)}
⇒ n(B) = 21.
Khi đó .
Vậy xác suất để “Tổng số chấm trên hai con xúc xắc nhỏ hơn 8” là .
Xem thêm lời giải sách giáo khoa Toán 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài tập 9.19 trang 88 Toán 10 Tập 2: Gieo đồng thời hai con xúc xắc cân đối. Tính xác suất để:...
Bài tập 9.21 trang 89 Toán 10 Tập 2: Gieo một đồng xu cân đối liên tiếp bốn lần...
Xem thêm các bài giải SGK Toán 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 26: Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất