Theo Đê – mô – crit và Đan – tơn, nguyên tử được quan niệm như thế nào

2.4 K

Với giải Câu hỏi trang 14 Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết trong Bài 2: Nguyên tử giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Bài 2: Nguyên tử

Câu hỏi trang 14 KHTN lớp 7: Theo Đê – mô – crit và Đan – tơn, nguyên tử được quan niệm như thế nào?

Phương pháp giải:

- Theo Đê – mô – crit: sự tồn tại của một loại hạt vô cùng nhỏ (được gọi là nguyên tử) tạo nên sự đa dạng của vạn vật. Khởi nguồn của quan niệm nguyên tử là sự chia nhỏ một vật sẽ đến một giới hạn “không thể phân chia được”

- Theo Đan – tơn: Khi tiến hành các thí nghiệm hóa học, ông nhận thấy các chất tác dụng vừa đủ với nhau theo các lượng xác định. Điều đó chứng tỏ rằng có các đơn vị chất tối thiểu (được gọi là nguyên tử) để chúng kết hợp vừa đủ với nhau

Trẩ lời:

- Theo Đê – mô – crit: Nguyên tử là một loại hạt vô cùng nhỏ, tạo nên sự đa dạng của vạn vật. Nguyên tử là loại hạt nhỏ nhất của một vật

- Theo Đan – tơn: Tồn tại các đơn vị chất tối thiểu (được gọi là nguyên tử) để chúng kết hợp vừa đủ với nhau.

Xem thêm các bài giải Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Câu mở đầu trang 14 KHTN lớp 7: Mọi vật thể tự nhiên hay nhân tạo đều được tạo thành từ một số loại hạt vô cùng nhỏ bé gọi là nguyên tử. Vậy nguyên tử có cấu tạo như thế nào?...

Hoạt động trang 16 KHTN 7: Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi...

Câu hỏi 1 trang 16 KHTN lớp 7: Quan sát Hình 2.1 và cho biết các thành phần cấu tạo nên nguyên tử....

Câu hỏi 2 trang 16 KHTN lớp 7: Quan sát Hình 2.2, áp dụng mô hình nguyên tử của Bo, mô tả cấu tạo của nguyên tử hydrogen và nguyên tử carbon...

Câu hỏi trang 16 KHTN lớp 7: Quan sát Hình 2.4 và cho biết...

Hoạt động trang 17 KHTN lớp 7: Quan sát các mô hình nguyên tử đã chuẩn bị, thảo luận nhóm, hoàn thành bảng theo mẫu sau và trả lời câu hỏi...

Câu hỏi trang 18 KHTN lớp 7: Quan sát Hình 2.6 và cho biết:...

Câu hỏi 1 trang 18 KHTN lớp 7: Em hãy cho biết vì sao khối lượng hạt nhân nguyên tử có thể coi là khối lượng của nguyên tử....

Câu hỏi 2 trang 18 KHTN lớp 7: Hãy so sánh khối lượng của nguyên tử nhôm (13p, 14n) và nguyên tử đồng (29p, 36n)....

Xem thêm các bài giải SGK Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên

Bài 2: Nguyên tử

Bài 3: Nguyên tố hóa học

Bài 4: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bài 5: Phân tử - Đơn chất - Hợp chất

Đánh giá

0

0 đánh giá