Với Giải Toán lớp 10 trang 100 Tập 1 Cánh diều tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem:
Giải Toán 10 trang 100 Tập 1 Cánh diều
Bài 6 trang 100 Toán lớp 10: Để đo khoảng cách giữa hai vị trí M, N ở hai phía ốc đảo, người ta chọn vị trí O bên ngoài ốc đảo sao cho: O không thuộc đường thẳng MN; các khoảng cách OM, ON và góc MON là đo được (Hình 74). Sau khi đo, ta có OM = 200 m, ON = 500 m, .
Khoảng cách giữa hai vị trí M, N là bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?
Lời giải:
Ba vị trí O, M, N tạo thành ba đỉnh của tam giác.
Tam giác OMN có OM = 200 m, ON = 500 m và .
Áp dụng định lí côsin trong tam giác OMN ta có:
MN2 = OM2 + ON2 – 2 . OM . ON . cos
= 2002 + 5002 – 2 . 200 . 500 . cos135°
≈ 431421
Suy ra: MN ≈ 657 m.
Vậy khoảng cách giữa hai ví trí M, N khoảng 657 m.
Bài 7 trang 100 Toán lớp 10: Chứng minh:
a) Nếu ABCD là hình bình hành thì với E là điểm bất kì;
b) Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì với M, N là hai điểm bất kì;
c) Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì với M, N là hai điểm bất kì.
Lời giải:
a)
Vì ABCD là hình bình hành nên .
Với E là điểm bất kì ta có:
.
Vậy với E là điểm bất kì.
b)
Vì I là trung điểm của AB nên với điểm M bất kì ta có: .
Do đó, với điểm N bất kì, ta có:
Vậy với M, N là hai điểm bất kì.
c)
Do G là trọng tâm của tam giác ABC nên với điểm M bất kì ta có:
.
Khi đó với điểm N bất kì ta có:
Vậy với M, N là hai điểm bất kì.
Bài 8 trang 100 Toán lớp 10: Cho hình bình hành ABCD có AB = 4, AD = 6, (Hình 74).
a) Biểu thị các vectơ theo .
b) Tính các tích vô hướng .
c) Tính độ dài các đường chéo BD, AC.
Lời giải:
a) Ta có: .
Do ABCD là hình bình hành nên .
b) Ta có:
= 4 . 6 . cos60° = 12.
Do đó: .
Ta cũng có:
= AB2 + 12 = 42 + 12 = 28.
Do đó: .
Lại có:
= AD2 – AB2 = 62 – 42 = 20.
Vậy
c) Áp dụng định lí côsin trong tam giác ABD có:
BD2 = AB2 + AD2 – 2 . AB . AD . cosA
= 42 + 62 – 2 . 4 . 6 . cos 60° = 28
Ta có:
Suy ra: AC2 = 42 + 2 . 12 + 62 = 76
Bài 9 trang 100 Toán lớp 10: Hai lực cho trước cùng tác dụng lên một vật tại điểm O và tạo với nhau một góc làm cho vật di chuyển theo hướng từ O đến C (Hình 75). Lập công thức tính cường độ của hợp lực làm cho vật di chuyển theo hướng từ O đến C (giả sử chỉ có đúng hai lực làm cho vật di chuyển).
Lời giải:
Ta thấy, AOBC là hình bình hành.
Do đó:
Suy ra: (1).
Ta cần tính cường độ của hợp lực hay chính là tính .
Từ (1) suy ra .
(2)
Ta lại có: (3).
Từ (2) và (3) suy ra:
Vậy công thức tính cường độ của hợp lực làm cho vật di chuyển theo hướng từ O đến C là .
Xem thêm các bài giải Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác: