SBT Toán 9 Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn | Giải SBT Toán lớp 9

1.7 K

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải sách bài tập Toán lớp 9 Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 9 Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Bài 8 trang 6 SBT Toán 9 tập 2: Hãy kiểm tra xem mỗi cặp số sau có phải là một nghiệm của hệ phương trình tương ứng hay không:

a) (4;5),

{7x5y=532x+9y=53

b) (3;11),

{0,2x+1,7y=18,13,2xy=20,6

c) (1,5;2),(3;7),

{10x3y=95x+1,5y=4,5

d) (1;8),

{5x+2y=9x14y=5

Phương pháp giải:

Sử dụng:

Ta thay giá trị x và y vào từng phương trình của hệ. Nếu cặp số (x;y) thỏa mãn cả hai phương trình của hệ thì cặp số đó là một nghiệm của hệ phương trình đã cho.

Lời giải:

a)

Thay x=4;y=5 vào từng phương trình của hệ:

+) 7.(4)5.5=5353=53 (luôn đúng)

+) 2.(4)+9.5=5353=53 (luôn đúng)

Vậy cặp (4;5) là nghiệm của hệ phương trình

{7x5y=532x+9y=53

 b)

Thay x=3;y=11 vào từng phương trình của hệ:

+)0,2.3+1,7.(11)=18,118,1=18,1(luôn đúng)

+) 3,2.3(11)=20,620,6=20,6 (luôn đúng)

Vậy cặp (3;11) là nghiệm của hệ phương trình

{0,2x+1,7y=18,13,2xy=20,6

 c)

Thay x=1,5;y=2 vào từng phương trình của hệ:

+) 10.1,53.2=99=9 (luôn đúng)

+)5.1,5+1,5.2=4,54,5=4,5(luôn đúng)

Vậy cặp (1,5;2) là nghiệm của hệ phương trình

{10x3y=95x+1,5y=4,5

Thay x=3;y=7 vào từng phương trình của hệ:

10.33.7=99=9 (luôn đúng)

5.3+1,5.7=4,54,5=4,5(luôn đúng)

Vậy cặp (3;7) là nghiệm của hệ phương trình

{10x3y=95x+1,5y=4,5

 d)

Thay x=1;y=8 vào phương trình thứ nhất của hệ:

5.1+2.8=921=9 (vô lí)

Vậy cặp (1;8) không phải là nghiệm của hệ phương trình

{5x+2y=9x14y=5

Bài 9 trang 7 SBT Toán 9 tập 2: Hãy biểu diễn y qua x ở mỗi phương trình (nếu có thể ) rồi đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây và giải thích vì sao (không vẽ đồ thị):

a)

SBT Toán 9 Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn | Giải SBT Toán lớp 9 (ảnh 2)

b) {2,3x+0,8y=52y=6

c) {3x=5x+5y=4

d) {3xy=16x2y=5

Phương pháp giải:

Sử dụng:

- Ta biến đổi các hệ phương trình đã cho về dạng {y=ax+by=ax+b(nếu có thể)  

- Với hai đường thẳng (d):y=ax+b và  (d):y=ax+b trong đó a và a khác 0. Ta so sánh các hệ số a, ab, b.

+) Nếu aa thì d cắt d  hệ đã cho có một nghiệm duy nhất.

+) Nếu a=a, bb thì d song song với d  hệ đã cho vô nghiệm.

+) Nếu a=a, b=b thì d trùng với d hệ đã cho có vô số nghiệm. 

Lời giải:

a)

{4x9y=35x3y=1{y=49x13(d)y=53x13(d)

Ta có a=49a=53 nên aa.

Do đó (d),(d) cắt nhau.

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.

 b)

{2,3x+0,8y=52y=6{y=238x+254y=3

Đường thẳng y=238x+254 cắt hai trục tọa độ, đường thẳng y=3 song song với trục hoành nên hai đường thẳng trên cắt nhau.

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.

 c)

{3x=5x+5y=4{x=53y=15x45

Đường thẳng x=53 song song với trục tung, đường thẳng y=15x45 cắt hai trục tọa độ nên hai đường thẳng đó cắt nhau.

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.

 d)

{3xy=16x2y=5{y=3x1(d)y=3x52(d)

Ta có a=3,b=1 và a=3,b=52 nên a=a,bb.

Do đó (d),(d) song song với nhau.

Vậy hệ phương trình đã cho vô nghiệm.

Bài 10 trang 7 SBT Toán 9 tập 2: Cho phương trình 3x2y=5

a) Hãy cho thêm một phương trình bậc nhất hai ẩn để được một hệ có nghiệm duy nhất

b) Hãy cho thêm một phương trình bậc nhất hai ẩn để được một hệ vô nghiệm

c) Hãy cho thêm một phương trình bậc nhất hai ẩn để được một hệ có vô số nghiệm

Phương pháp giải:

Sử dụng:

- Với hai đường thẳng (d):y=ax+b và  (d):y=ax+b trong đó a và a khác 0. Ta so sánh các hệ số a, ab, b.

+) Nếu aa thì d cắt d  hệ đã cho có một nghiệm duy nhất.

+) Nếu a=a, bb thì d song song với d  hệ đã cho vô nghiệm.

+) Nếu a=a, b=b thì d trùng với d hệ đã cho có vô số nghiệm. 

Lời giải:

a)

Ta có 3x2y=5y=32x52

Ta cần thêm một phương trình bậc nhất hai ẩn để được một hệ có nghiệm duy nhất. Do đó ta phải thêm đường thẳng có hệ số góc khác 32.

Chẳng hạn ta thêm đường thẳng 

y=23x+132x3y=1

Khi đó ta có hệ phương trình

{3x2y=52x3y=1

 và hệ này có nghiệm duy nhất.

 b)

Ta cần thêm một phương trình bậc nhất hai ẩn để được môt hệ vô nghiệm. Do đó ta phải thêm đường thẳng có hệ số góc bằng 32 và tung độ gốc khác 52.

Chẳng hạn ta thêm đường thẳng

 y=32x123x2y=1

Khi đó ta có hệ phương trình

{3x2y=53x2y=1    

và hệ này vô nghiệm.

 c)

Ta cần thêm một phương trình bậc nhất hai ẩn để được một hệ có vô số nghiệm. Do đó ta phải thêm đường thẳng có hệ số góc bằng 32 và tung độ gốc bằng 52.

Chẳng hạn ta thêm đường thẳng

y=32x52  6x4y=10

Khi đó ta có hệ phương trình

{3x2y=56x4y=10      

và hệ này có vô số nghiệm.

Bài 11 trang 7 SBT Toán 9 tập 2: Dựa vào vị trí tương đối giữa hai đường thẳng dưới đây, hãy tìm mối liên hệ giữa các hằng số a,b,c và các hằng số a,b,c để hệ phương trình

{ax+by=cax+by=c

a) Có nghiệm duy nhất

b) Vô nghiệm

c) Có vô số nghiệm

Áp dụng:

a) Hãy lập một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có nghiệm duy nhất

b) Hãy lập một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm

c) Hãy lập một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm

Phương pháp giải:

Sử dụng:

- Với hai đường thẳng (d):y=ax+b và  (d):y=ax+b trong đó a và a khác 0. Ta so sánh các hệ số a, ab, b.

+) Nếu aa thì d cắt d  hệ đã cho có một nghiệm duy nhất.

+) Nếu a=a, bb thì d song song với d  hệ đã cho vô nghiệm.

+) Nếu a=a, b=b thì d trùng với d hệ đã cho có vô số nghiệm. 

Lời giải:

Ta chia ra các trường hợp:

1. Trường hợp a,b,a,b đều khác 0

{ax+by=cax+by=c

{y=abx+cb(d)y=abx+cb(d)

a) Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất khi hai đường thẳng (d) và (d) cắt nhau tức là hai đường thẳng này có hệ số góc khác nhau. Do đó   abab hay aabb

b) Hệ phương trình đã cho vô nghiệm khi hai đường thẳng (d) và (d) song song. Tức là hai đường thẳng này có hệ số góc bằng nhau và tung độ gốc khác nhau. Do đó:

{ab=abcbcb hay aa=bbcc (nếu c0) hoặc aa=bbcc (nếu c0)

c) Hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm khi hai đường thẳng (d) và (d) trùng nhau tức là hai đường thẳng này có cùng hệ số góc và tung độ gốc. Do đó

{ab=abcb=cb hay aa=bb=cc (nếu c0) hoặc aa=bb=cc (nếu c0)

2. Trường hợp a=0 và a0

{ax+by=cax+by=c

{y=cby=abx+cb(nếu b0)

Hoặc 

{ax+by=cax+by=c

{y=cbx=ca(nếu b=0)

Vì đường thẳng y=cb song song hoặc trùng với trục Ox, còn đường thẳng y=abx+cb và đường thẳng x=ca luôn luôn cắt trục hoành nên đường thẳng y=cb luôn luôn cắt hai đường thẳng y=abx+cb và  x=ca . Do đó hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.

Tương tự trường hợp a0 và a=0 , hệ phương trình đã cho cũng có nghiệm duy nhất.

3. Trường hợp a=a=0 

{ax+by=cax+by=c{y=cby=cb

Hệ đã cho vô nghiệm khi cbcb

Hệ đã cho có vô số nghiệm khi cb=cb

4. Trường hợp b=0;b0

{ax+by=cax+by=c{x=cay=abx+cb

Vì đường thẳng x=ca song song hoặc trùng với trục Oy, còn đường thẳng y=abx+cb luôn cắt trục Oy nên hai đường thẳng này luôn luôn cắt nhau. Do đó hệ đã cho có nghiệm duy nhất.

Tương tự trường hợp b0 và b=0 , hệ phương trình đã cho cũng có nghiệm duy nhất.

5. Trường hợp b=b=0

{ax+by=cax+by=c{x=cax=ca

Hệ vô nghiệm khi hai đường thẳng đó song song: caca

Hệ có vô số nghiệm khi hai đường thẳng đó trùng nhau: ca=ca 

Áp dụng

a) Hệ phương trình {2x+3y=13xy=3 có một nghiệm duy nhất vì aabb(2331)

b) Hệ phương trình 

{2x+3y=14x+6y=5 vô nghiệm vì aa=bbcc(24=3615)

c) Hệ phương trình {2x+3y=14x+6y=2  có vô số nghiệm vì  aa=bb=cc(24=36=12)

Bài 12 trang 8 SBT Toán 9 tập 2: Minh họa hình học tập nghiệm của mỗi hệ phương trình sau:

a) {2x+3y=7xy=6

b) {3x+2y=132xy=3

c) {x+y=13x+0y=12

d) {x+2y=60x5y=10

Phương pháp giải:

Sử dụng:

- Ta biến đổi hệ phương trình đã cho về dạng {y=ax+by=ax+b  

+) Vẽ hai đường thẳng y=ax+b và y=ax+b  trong cùng một hệ trục tọa độ.

+) Xác định giao điểm của hai đường thẳng đã cho dựa vào hình vẽ.

+) Thử lại tọa độ giao điểm đó vào hệ phương trình ban đầu. Nếu thỏa mãn thì là nghiệm của hệ.

Lời giải:

a)

{2x+3y=7xy=6{y=23x+73y=x6

- Vẽ đường thẳng y=23x+73:

Cho x=0y=73 ta được  A(0;73)

Cho y=0x=72 ta được B(72;0)

Đường thẳng y=23x+73 là đường thẳng đi qua hai điểm A, B.

- Vẽ đường thẳng y=x6:

Cho x=0y=6 ta được C(0;6)

Cho y=0x=6 ta được D(6;0)

Đường thẳng y=x6 là đường thẳng đi qua hai điểm C, D.

 SBT Toán 9 Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn | Giải SBT Toán lớp 9 (ảnh 3)

- Quan sát hình vẽ, ta thấy hai đường thẳng y=23x+73 và y=x6 cắt nhau tại điểm M(5;1).

Thay x=5,y=1 vào hệ phương trình đã cho ta được:

{2.5+3.(1)=75(1)=6{7=76=6(luôn đúng)

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (x;y)=(5;1).

 b)

{3x+2y=132xy=3 

{y=32x+132y=2x+3

- Vẽ đường thẳng y=32x+132:

Cho x=0y=132 ta được E(0;132)

Cho y=0x=133 ta được F((133;0)

Đường thẳng y=32x+132 là đường thẳng đi qua hai điểm E, F

- Vẽ đường thẳng y=2x+3:

Cho x=0y=3 ta được G(0;3)

Cho y=0x=32 ta được  H(32;0)

Đường thẳng y=2x+3 là đường thẳng đi qua hai điểm G, H.

SBT Toán 9 Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn | Giải SBT Toán lớp 9 (ảnh 4)

- Quan sát hình vẽ, ta thấy hai đường thẳng y=32x+132 và y=2x+3 cắt nhau tại điểm N(1;5).

Thay x=1,y=5 vào hệ phương trình đã cho ta được:

{3.1+2.5=132.15=3{13=133=3(luôn đúng)

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (x;y)=(1;5).

 c)

{x+y=13x+0y=12{y=x+1x=4

- Vẽ đường thẳng y=x+1:

Cho x=0y=1 ta được I(0;1)

Cho y=0x=1 ta được J(1;0)

Đường thẳng y=x+1 là đường thẳng đi qua hai điểm I, J.

- Vẽ đường thẳng x=4

Đường thẳng x=4 đi qua điểm K(4;0) và song song với trục tung.

SBT Toán 9 Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn | Giải SBT Toán lớp 9 (ảnh 5)

- Quan sát hình vẽ, ta thấy hai đường thẳng y=x+1 và x=4 cắt nhau tại điểm L(4;3).

Thay x=4,y=3 vào hệ phương trình đã cho ta được:

{4+(3)=13.4+0.(3)=12{1=112=12(luôn đúng)

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (x;y)=(4;3).

 d)

{x+2y=60x5y=10

{y=12x+3y=2

- Vẽ đường thẳng y=12x+3:

Cho x=0y=3 ta được P(0;3)

Cho y=0x=6 ta được Q(6;0)

Đường thẳng y=12x+3 là đường thẳng đi qua hai điểm P, Q.

- Vẽ đường thẳng y=2:

Đường thẳng y=2 đi qua điểm R(0;2) và song song với trục hoành.

SBT Toán 9 Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn | Giải SBT Toán lớp 9 (ảnh 6)

- Quan sát hình vẽ, ta thấy hai đường thẳng y=12x+3 và y=2 cắt nhau tại điểm T(10;2).

Thay x=10,y=2 vào hệ phương trình đã cho ta được:

{10+2.(2)=60.105.(2)=10{6=610=10(luôn đúng)

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (x;y)=(10;2).

Bài 13 trang 8 SBT Toán 9 tập 2: Cho hệ phương trình

{x+0y=25xy=9

a) Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình đã cho. Từ đó xác định nghiệm của hệ.

b) Nghiệm của hệ này có phải là nghiệm của phương trình 3x7y=1 hay không?

Phương pháp giải:

Sử dụng:

- Ta biến đổi hệ phương trình đã cho về dạng {x=ay=ax+b  

+) Vẽ hai đường thẳng x=a và y=ax+b  trong cùng một hệ trục tọa độ.

+) Xác định giao điểm của hai đường thẳng đã cho dựa vào hình vẽ.

+) Thử lại tọa độ giao điểm đó vào hệ phương trình ban đầu. Nếu thỏa mãn thì là nghiệm của hệ.

- Một cặp số (x0;y0) là một nghiệm của phương trình ax+by=c  (a0 hoặc b0) khi và chỉ khi ax0+by0=c.

Lời giải:

a)

{x+0y=25xy=9{x=2y=5x+9

- Vẽ đường thẳng x=2:

Đường thẳng x=2 là đường thẳng đi qua điểm A(2;0) và song song với trục tung.

- Vẽ đường thẳng y=5x+9:

Cho x=0y=9 ta được B(0;9) 

Cho y=0x=95 ta được C(95;0)

Đường thẳng y=5x+9 là đường thẳng đi qua hai điểm B, C

SBT Toán 9 Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn | Giải SBT Toán lớp 9 (ảnh 7)

- Quan sát hình vẽ, ta thấy hai đường thẳng x=2 và y=5x+9 cắt nhau tại điểm D(2;1).

Thay x=2,y=1 vào hệ phương trình đã cho ta được:

{2+0.(1)=25.(2)(1)=9{2=29=9(luôn đúng)

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (x;y)=(2;1).

 b)

Thay x=2;y=1 vào phương trình 3x7y=1 ta có:

3.(2)7.(1)=11=1 (luôn đúng)

Vậy cặp (x;y)=(2;1) là nghiệm của phương trình 3x7y=1.

Bài 14 trang 8 SBT Toán 9 tập 2: Vẽ hai đường thẳng (d1):x+y=2 và (d2):2x+3y=0

Hỏi đường thẳng (d3):3x+2y=10 có đi qua giao điểm của (d1) và (d2) hay không?

Phương pháp giải:

Sử dụng:

-  Vẽ đường thẳng có phương trình  ax+by=c, (a,b0):

Ta có ax+by=cy=abx+cb.

+) Cho x=0y=cb ta được A(0;cb)

+) Cho y=0x=ca ta được B(ca;0)

Đường thẳng đã cho là đường thẳng đi qua hai điểm A, B.

- Hoành độ giao điểm của hai đường thẳng y=ax+b và y=ax+b là nghiệm của phương trình: ax+b=ax+b.

Giải phương trình trên ta tìm được x. Thay giá trị của x vào phương trình y=ax+b hoặc y=ax+b, ta tìm được tung độ giao điểm.

-  Đường thẳng ax+by=c đi qua điểm M(x0;y0) ax0+by0=c.

Lời giải:

- Vẽ đường thẳng (d1):x+y=2

Ta có (d1):x+y=2y=x+2

Cho x=0y=2 ta được A(0;2)

Cho y=0x=2 ta được B(2;0)

Đường thẳng (d1) là đường thẳng đi qua hai điểm A, B.

- Vẽ đường thẳng (d2):2x+3y=0

Ta có (d2):2x+3y=0y=23x

Cho x=0y=0 ta được O(0;0)

Cho x=3y=2 ta được C(3;2)

Đường thẳng (d2) là đường thẳng đi qua hai điểm O, C.

SBT Toán 9 Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn | Giải SBT Toán lớp 9 (ảnh 8)

- Hoành độ giao điểm M của hai đường thẳng (d1) và (d2) là nghiệm của phương trình:

x+2=23x13x=2x=6

Suy ra tung độ giao điểm M là y=6+2=4

Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2) là M(6;4).

Thay x=6;y=4 vào phương trình đường thẳng (d3) ta được:

3.6+2.(4)=10188=1010=10 (luôn đúng).

Vậy đường thẳng (d3):3x+2y=10 đi qua giao điểm của  (d1) và (d2).

Bài 15 trang 8 SBT Toán 9 tập 2: Hỏi bốn đường thẳng sau có đồng quy không:

(d1):3x+2y=13(d2):2x+3y=7(d3):xy=6(d4):5x0y=25?

Phương pháp giải:

Sử dụng:

- Tìm giao điểm M của hai đường thẳng bất kì:

Hoành độ giao điểm M của hai đường thẳng y=ax+b và y=ax+b là nghiệm của phương trình: ax+b=ax+b.

Giải phương trình trên ta tìm được x. Thay giá trị của x vào phương trình y=ax+b hoặc y=ax+b, ta tìm được tung độ giao điểm.

- Nếu hai đường thẳng còn lại cùng đi qua điểm M thì 4 đường thẳng đã cho đồng quy tại điểm M.

- Đường thẳng ax+by=c đi qua điểm M(x0;y0) ax0+by0=c.

Lời giải:

- Ta có (d2):2x+3y=7y=23x+73

(d3):xy=6y=x6

Hoành độ giao điểm M của hai đường thẳng (d2) và (d3) là nghiệm của phương trình:

23x+73=x653x=253x=5

Suy ra tung độ giao điểm M là y=56=1

Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d2) và (d3) là M(5;1).

- Nếu (d1),(d4) cùng đi qua điểm M(5;1) thì bốn đường thẳng đã cho đồng quy.

Thay x=5;y=1 vào phương trình đường thẳng (d1) ta được:

3.5+2.(1)=1313=13 (luôn đúng)

Do đó (d1)  đi qua M(5;1).

Thay x=5;y=1 vào phương trình đường thẳng (d4) ta được:

5.50.(1)=2525=25 (luôn đúng)

Do đó (d4)  đi qua M(5;1).)

Vậy bốn đường thẳng đã cho đồng quy tại M(5;1).

Bài tập bổ sung (trang 8 SBT Toán 9)

Bài 2.1 trang 8 SBT Toán 9 tập 2: Không vẽ đồ thị, hãy giải thích vì sao các hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất:

a){3x=6x3y=2

b){3x+5y=152y=7

c){3x=62y=7

Phương pháp giải:

Sử dụng:

- Cho hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:

(I) {ax+by=c (d)ax+by=c (d)

+ Nếu (d) cắt (d) thì hệ (I) có một nghiệm duy nhất.

+ Nếu (d) song song với (d) thì hệ (I) vô nghiệm. 

+ Nếu (d) trùng với (d) thì hệ (I) có vô số nghiệm.

Lời giải:

a){3x=6x3y=2{x=2y=13x23

Đường thẳng x=2 song song với trục tung, đường thẳng y=13x23 cắt trục tung nên hai đường thẳng trên cắt nhau. Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.

b){3x+5y=152y=7   {y=35x+3y=72

Đường thẳng y=72 song song với trục hoành, đường thẳng y=35x+3 cắt trục hoành nên hai đường thẳng trên cắt nhau. Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.

c){3x=62y=7 {x=2y=72

Đường thẳng x=2 song song với trục tung, đường thẳng y=72 cắt trục tung nên hai đường thẳng trên cắt nhau. Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.

Bài 2.2 trang 8 SBT Toán 9 tập 2: Những hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm, những hệ nào có vô số nghiệm?

a){2x+0y=54x+0y=7

b){2x+0y=54x+0y=10

c){0x+3y=80x21y=56 

d){0x+3y=80x21y=50

Phương pháp giải:

Sử dụng:

- Cho hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:

(I) {ax+by=c (d)ax+by=c (d)

+ Nếu (d) cắt (d) thì hệ (I) có một nghiệm duy nhất.

+ Nếu (d) song song với (d) thì hệ (I) vô nghiệm. 

+ Nếu (d) trùng với (d) thì hệ (I) có vô số nghiệm.

Lời giải:

a){2x+0y=54x+0y=7{x=52x=74

Đường thẳng x=52 song song với trục tung, đường thẳng x=74 cũng song song với trục tung nên chúng  song song với nhau (vì 5274)

Vậy hệ phương trình đã cho vô nghiệm. 

b) Ta có 2x+0y=5x=52;

4x+0y=10x=52

Do đó đường thẳng 2x+0y=5 và đường thẳng 4x+0y=10 trùng nhau.

Vậy hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm.

c) Ta có 0x+3y=8y=83;

0x21y=56y=83

Do đó đường thẳng 0x+3y=8 và đường thẳng 0x21y=56 trùng nhau. Vậy hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm.

d){0x+3y=80x21y=50{y=83y=5021

Đường thẳng  y=83 và đường thẳng y=5021 đều song song với trục hoành nên chúng song song với nhau. Vậy hệ phương trình đã cho vô nghiệm.

 

 

Đánh giá

0

0 đánh giá