Giải toán 10 trang 59 Tập 1 Chân trời sáng tạo

403

Với Giải toán 10 trang 59 Tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem:

Giải toán 10 trang 59 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Bài 1 trang 59 Toán lớp 10: Tìm tập xác định của các hàm số sau:

a) y=4x21

b) y=1x2+1

c) y=2+1x

Phương pháp giải:

Tập xác định của hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa.

 AB có nghĩa B0

Lời giải:

a) Biểu thức 4x21 có nghĩa với mọi xR

Vậy tập xác định của hàm số này là D=R

b) Biểu thức f(x) có nghĩa khi và chỉ khi x2+10,tức là với mọi xR

Vậy tập xác định của hàm số này là D=R

c) Biểu thức f(x) có nghĩa khi và chỉ khi 1x có nghĩa, tức là khi x0,

Vậy tập xác định của hàm số này là D=R{0}

Bài 2 trang 59 Toán lớp 10: Tìm điều kiện của m để mỗi hàm số sau là hàm số bậc hai:

a) y=(1-3m)x2+3

b) y=(4m1)(x7)2

c) y=2(x2+1)+11m

Phương pháp giải:

Hai số bậc hai (biến x) có dạng y=f(x)=ax2+bx+c với a,b,cRvà a0

Điều kiện: là đa thức bậc hai với hệ số thực, hệ số a khác 0.

Lời giải:

a) Để hàm số y=(13m)x2+3 là hàm số bậc hai thì: 13m0 tức là m13

Vây m13 thì hàm số đã cho là hàm số bậc hai.

b) Để hàm số y=(m2)x3+(m1)x2+5 là hàm số bậc hai thì:

{m2=0m10 tức là m=2.

Khi đó y=(21)x2+5=x2+5

Vậy m=2 thì hàm số đã cho là hàm số bậc hai y=x2+5

Bài 3 trang 59 Toán lớp 10: Vẽ đồ thị các hàm số sau:

a) y=x24x+3

b) y=x24x+5

c) y=x24x+5

d) y=x22x1

Lời giải:

a) y=x2-4x+3

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai y=x24x+3 là một parabol (P):

+ Có đỉnh S với hoành độ: xS=b2a=(4)2.1=2;yS=224.2+3=1.

+ Có trục đối xứng là đường thẳng x=2 (đường thẳng này đi qua đỉnh S và song song với trục Oy);

+ Bề lõm quay lên trên vì a=1>0

+ Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3, tức là đồ thị đi qua điểm có tọa độ (0; 3).

Ta vẽ được đồ thị như hình dưới.

b) y=x24x+5

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai y=x24x+5 là một parabol (P):

+ Có đỉnh S với hoành độ: xS=b2a=(4)2.(1)=2;yS=(2)24.(2)+5=9.

+ Có trục đối xứng là đường thẳng x=2 (đường thẳng này đi qua đỉnh S và song song với trục Oy);

+ Bề lõm quay xuống dưới vì a=1<0

+ Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5, tức là đồ thị đi qua điểm có tọa độ (0; 5).

Ta vẽ được đồ thị như hình dưới.

c) y=x24x+5

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai y=x24x+5 là một parabol (P):

+ Có đỉnh S với hoành độ: xS=b2a=(4)2.1=2;yS=224.2+5=1.

+ Có trục đối xứng là đường thẳng x=2 (đường thẳng này đi qua đỉnh S và song song với trục Oy);

+ Bề lõm quay lên trên vì a=1>0

+ Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5, tức là đồ thị đi qua điểm có tọa độ (0; 5).

Ta vẽ được đồ thị như hình dưới.

d) y=x22x1

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai y=x22x1 là một parabol (P):

+ Có đỉnh S với hoành độ: xS=b2a=(2)2.(1)=1;yS=(1)22.(1)1=0

+ Có trục đối xứng là đường thẳng x=1 (đường thẳng này đi qua đỉnh S và song song với trục Oy);

+ Bề lõm quay xuống dưới vì a=1<0

+ Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1, tức là đồ thị đi qua gốc tọa độ (0; -1).

Ta vẽ được đồ thị như hình dưới.

Bài 4 trang 59 Toán lớp 10: Một vận động viên chạy xe đạp trong 1 giờ 30 phút đầu với vận tốc trung bình là 42km/h. Sau đó người này nghỉ tại chỗ 15 phút và tiếp tục đạp xe 2 giờ liền với vận tốc 30 km/h.

a) Hãy biểu thị quãng đường s (tính bằng kilômét) mà người này đi được sau t phút bằng một hàm số.

b) Vẽ đồ thị biểu diễn hàm số s theo t.

Lời giải:

a) Đổi: 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ; 15 phút = 0,25 giờ; t phút = t60 giờ

Nếu t90(phút) thì quãng đường s mà người đó đi được là: 42.t60=0,7t(km)

Nếu 90<t90+15=105(phút) thì quãng đường s mà người đó đi được là: 42.1,5=63(km)

Nếu 105<t105+120=225(phút) thì quãng đường s mà người đó đi được là: 42.1,5+(t601,50,25).30=0,5t+10,5.(km)

Như vậy hàm số tính quãng đường s (km) sau t phút là:

s={0,7t(0t90)63(90<t105)0,5t+10,5(105<t225)

b)

Với 0t90 thì s=0,7t

Trên đoạn [0;90] ta vẽ đường thẳng s=0,7t

Với 90<t105 thì s=63(km)

Trên nửa khoảng (90;105] ta vẽ đường thẳng s=63

Với 105<t225(phút) thì s=0,5t+10,5.(km)

Trên nửa khoảng (105;225] ta vẽ đường thẳng s=0,5t+10,5.

Như vậy ta được đồ thị biểu diễn hàm số s theo t như hình trên.

Bài 5 trang 59 Toán lớp 10: Biết rằng hàm số y=2x2+mx+n giảm trên khoảng (;1),tăng trên khoảng (1;+) và có tập giá trị là [9;+). Xác định giá trị của m và n.

Phương pháp giải:

Từ tập giá trị suy ra GTNN của hàm số bằng 9.

Lập bảng biến thiên, xác định giá trị nhỏ nhất của hàm số.

Lời giải:

Đỉnh S có tọa độ: xS=b2a=m2.2=m4;yS=f(m4)

Vì hàm số bậc hai có a=2>0 nên ta có bảng biến thiên sau:

 

Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng f(m4).

Hàm số giảm trên (;m4) và tăng trên (m4;+)

Theo giả thiết, ta có:

Hàm số giảm trên khoảng (;1)(;1)(;m4)1m4.

Tương tự hàm số tăng trên khoảng (1;+)(1;+)(m4;+)m41.

Do đó: m4=1 hay m=4

Lại có: Tập giá trị là [9;+)Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng 9.

f(1)=f(m4)=92.12(4).1+n=9n=3.

Vậy m=4,n=3.

Bài 6 trang 59 Toán lớp 10: Nhảy bungee là một trò chơi mạo hiểm. Trong trò chơi này, người chơi đứng ở vị trí trên cao, thắt dây an toàn và nhảy xuống. Sợi dây này có tính đàn hồi và được tính toán chiều dài để nó kéo người chơi lại khi gần chạm đất (hoặc mặt nước). Chiếc cầu trong Hình 1 có bộ phận chống đỡ dạng parabol. Một người muốn thực hiện một cú nhày bungee từ giữa cầu xuống với dây an toàn. Người này cần trang bị sợi dây an toàn dài bao nhiêu mét? Biết rằng chiều dài của sợi dây đó bằng một phần ba khoảng cách từ vị trí bắt đầu nhảy đến mặt nước.

Phương pháp giải:

Gắn hệ trục tọa độ, gọi công thức của hàm số có đồ thị là hình ảnh của bộ phận chống đỡ.

Xác định hàm số và xác định tung độ của đỉnh.
Lời giải:

Gọi y=f(x)=ax2+bx+c là công thức của hàm số có đồ thị là hình ảnh của bộ phận chống đỡ. 

Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình dưới:

Gọi S là đỉnh của parabol, dưới vị trí nhảy 1m.

A, B là các điểm như hình vẽ.

Dễ thấy: A (48; 46,2) và B (117+48; 0) = (165; 0).

Các điểm O, A, B đều thuộc đồ thị hàm số.

Do đó:

f(0)=a.02+b.0+c=0c=0

f(48)=a.482+b.48+c=46,2a.482+b.48=46,2

f(165)=a.1652+b.165+c=0a.1652+b.165=0a.165+b=0

Giải hệ phương trình {a.482+b.48=46,2a.165+b=0 ta được a=779360;b=847624

Vậy y=f(x)=779360x2+847624x

Đỉnh S có tọa độ làxS=b2a=8476242.(779360)=82,5;yS=779360.82,52+847624.82,556

Khoảng cách từ vị trí bắt đầu nhảy đến mặt nước là: 1+56+43=100(m)

Bài 7 trang 59 Toán lớp 10: Giả sử một máy bay cứu trợ đang bay theo phương ngang và bắt đầu thả hàng từ độ cao 80 m, lúc đó máy bay đang bay với vận tốc 50 m/s. Để thùng hàng cứu trợ rơi đúngvị trí được chọn, máy bay cần bắt đầu thả hàng từ vị trí nào? Biết rằng nếu chọn gốc toạ độ là hình chiếu trên mặt đất của vị trí hàng cứu trợ bắt đầu được thả, thì toạ độ của hàng cứu trợ được cho bởi hệ sau:

{x=v0ty=h12gt2

Trong đó, v0 là vận tốc ban đầu và h là độ cao tính từ khi hàng rời máy bay.

Lưu ý: Chuyển động này được xem là chuyển động ném ngang.

Lời giải:

Gắn hệ trục tọa độ Oxy như hình dưới:

 

Gọi A vị trí hàng rơi xuống, khi đó yA=0. Ta có, tọa độ của A thỏa mãn:

 {x=50ty=8012.9,8.t2

Mà yA=00=8012.9,8.t2t216,33t4(s)

Do đó xA=50.4=200(m) hay khoảng cách giữa máy bay và thùng hàng cứu trợ là 200m.

Vậy để thùng hàng cứu trợ rơi đúng vị trí được chọn thì máy bay cần thả hàng khi cách điểm đó 200m.

Đánh giá

0

0 đánh giá