Vở thực hành Toán 7 Bài 1 (Chân trời sáng tạo): Các góc ở vị trí đặc biệt

2.2 K

Với giải vở thực hành Toán 7 Bài 1: Các góc ở vị trí đặc biệt sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VTH Toán 7. Mời các bạn đón xem:

Giải VTH Toán lớp 7 Bài 1: Các góc ở vị trí đặc biệt

Câu 1 trang 48 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Quan sát hình vẽ và chọn góc là góc kề với LJN^:

Quan sát hình vẽ và chọn góc là góc kề với góc LJN

A. LJM^;

B. MJN^;

C.LJK^;

D. KJN^.

Lời giải:

Ta có góc LJK^  LJN^có cạnh LJ là cạnh chung và không có điểm trong chung nên góc LJK^ là góc kề với góc LJN^.

Vậy đáp án đúng là C.

Câu 2 trang 49 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Quan sát hình vẽ và cho biết giá trị của x là:

Quan sát hình vẽ và cho biết giá trị của x là

A. 45o;

B.25o;

C.70o;

D.90o.

Lời giải:

Ta có 90o + 135o + x + 110o = 360o,

Suy ra x = 360o – (90o + 135o + 110o) = 25o.

Vậy đáp án đúng là B.

Câu 3 trang 49 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Quan sát hình vẽ và cho biết giá trị của b là

Quan sát hình vẽ và cho biết giá trị của b là

A. 50o;

B.70o;

C.80o;

D.120o.

Lời giải:

Quan sát hình vẽ và cho biết giá trị của b là

Đặt tên như hình vẽ, ta có:

xOy^=x'Oy'^=120° (hai góc đối đỉnh)

Ta lại có 70o + b = 120o

Suy ra b = 120o – 70o = 50o.

Vậy đáp án đúng là A.

Câu 4 trang 49 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Số đo góc có tổng với góc 35o bằng 90o là:

A. 35o;

B.155o;

C.145o;

D.55o.

Lời giải:

Gọi số đo góc cần tìm là a

Ta có 35o + a = 90o,

Suy ra a = 90o – 35o = 55o.

Vậy đáp án đúng là D.

Câu 5 trang 49 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Quan sát hình vẽ và cho biết góc đối đỉnh với góc UOW^ là:

Quan sát hình vẽ và cho biết góc đối đỉnh với góc UOW là

A. UOT^;

B. WOP^;

C.WOQ^;

D. QOS^.

Lời giải:

Ta có OQ là tia đối của tia OU, OS là tia đối của tia OW

Suy ra góc đối đỉnh với góc UOW^  QOS^.

Vậy đáp án đúng là D.

Bài 1 trang 50 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Cho ví dụ về hình ảnh hai góc kề nhau trong cuộc sống và thảo luận với các bạn trong lớp của em.

Lời giải:

Hình ảnh hai góc kề nhau trong cuộc sống: Các nan quạt giấy, góc tạo bởi dây cung và mũi tên khi cung đang rương, các ô trên vòng quay may mắn, ...

Cho ví dụ về hình ảnh hai góc kề nhau trong cuộc sống và thảo luận với các bạn trong lớp của em

Cho ví dụ về hình ảnh hai góc kề nhau trong cuộc sống và thảo luận với các bạn trong lớp của em

Cho ví dụ về hình ảnh hai góc kề nhau trong cuộc sống và thảo luận với các bạn trong lớp của em

Bài 2 trang 50 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Không sử dụng thước đo độ, hãy cho biết giá trị của góc ABC^ trong các trường hợp sau:

Không sử dụng thước đo độ, hãy cho biết giá trị của góc ABC

Lời giải:

a) Ta có góc ABM^  MBC^ có BM là cạnh chung và không có điểm trong chung vậy góc ABM^  MBC^ là hai góc kề nhau

Ta có ABM^ + MBC^ = ABC^.

Vậy ABC^ = 40o + 60o = 100o.

b) Ta có góc ABX^  XBC^ có BX là cạnh chung và không có điểm trong chung vậy góc ABX^  XBC^ là hai góc kề nhau

Ta có ABX^ + XBC^ = ABC^. Vậy ABC^ = 53o + 37o = 90o.

c) Ta có góc ABN^  NBC^ có BN là cạnh chung và không có điểm trong chung vậy góc ABN^  NBC^ là hai góc kề nhau.

Ta có ABN^ + NBC^ = ABC^.

Vậy ABC^ = 115o + 65o = 180o.

d) Ta có góc ABC^  CBD^ có BC là cạnh chung và không có điểm trong chung vậy góc ABC^  CBD^ là hai góc kề nhau:

Ta có ABC^ + CBD^ = ABD^ suya ra ABC^ = ABD^  CBD^.

Vậy ABC^ = 70o + 50o = 20o.

Bài 3 trang 51 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Không sử dụng thước đo độ, hãy tìm giá trị của x trong các trường hợp sau:

Không sử dụng thước đo độ, hãy tìm giá trị của x trong các trường hợp sau

Lời giải:

+) Hình a)

Không sử dụng thước đo độ, hãy tìm giá trị của x trong các trường hợp sau

Sử dụng eke ta đo được mOn^=90°.

Không sử dụng thước đo độ, hãy tìm giá trị của x trong các trường hợp sau

Ta có x + 65o = 90o suy ra x = 90o – 65o = 25o.

Vậy x = 25o.

+) Hình b) Ta có x + x = 90o suy ra 2x = 90o

Vậy x = 45o.

+) Hình c) Ta có x + 130o = 180o suy ra x = 180o – 130o = 50o.

Vậy x = 50o.

Hình d) Ta có 85o + x + 45o = 180o suy ra x = 180o – (85o + 45o) = 50o.

Vậy x = 50o.

Bài 4 trang 51 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Không sử dụng thước đo độ, hãy tìm giá trị của y trong các trường hợp sau:

Không sử dụng thước đo độ, hãy tìm giá trị của y trong các trường hợp sau

Lời giải:

a) Ta có y + y + y = 360o suy ra 3y = 360o hay y = 360° : 3 = 120°.

Vậy y = 120o.

b) Ta có y + 68o + 84o + 127o = 360o,

suy ra y = 360o – (68o + 84o + 127o) = 81o.

c) Ta có y + y + y + y = 360o suy ra 4y = 360o hay y = 360° : 4 = 90°.

Vậy y = 90o.

Bài 5 trang 52 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Hãy gọi tên góc đối đỉnh của ABC^ trong các trường hợp sau:Hãy gọi tên góc đối đỉnh của góc ABC trong các trường hợp sau

Lời giải:

a) Góc đối đỉnh của góc ABC^  EBD^ (vì BA là tia đối của tia BD, BC là tia đối của tia BD).

b) Góc đối dỉnh của góc ABC^  GBE^ (vì BA là tia đối của tia BE, BC là tia đối của tia BG).

Bài 6 trang 52 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Không dùng thước đo độ, hãy cho biết giá trị của a trong các trường hợp sau:

Không dùng thước đo độ, hãy cho biết giá trị của a trong các trường hợp sau

Lời giải:

a) Ta đặt tên các góc hình vẽ sau:

Không dùng thước đo độ, hãy cho biết giá trị của a trong các trường hợp sau

Khi đó xOy^  x'Oy'^ là hai góc đối đỉnh nên x'Oy'^ hay ? = 114°.

Vậy ? = 114°.

b) Ta đặt tên các góc như hình vẽ:

Không dùng thước đo độ, hãy cho biết giá trị của a trong các trường hợp sau

Khi đó xOy'^=x'Oy^ hay ? = 27°.

Vậy ? = 27o (hai góc đối đỉnh).

c) Ta đặt tên các góc như hình vẽ:

Không dùng thước đo độ, hãy cho biết giá trị của a trong các trường hợp sau

Ta có: x'Oy^=yOt^+x'Ot^=60°+40°=100°

Ta lại có: x'Oy^=yOt^+x'Ot^=60°+40°=100° (hai góc đối đỉnh) hay ? = 100o.

Vậy ? = 100o.

d) Ta đặt tên các góc như hình vẽ sau:

Không dùng thước đo độ, hãy cho biết giá trị của a trong các trường hợp sau

Khi đó: xOy'^=xOt^+tOy'^=34°+90°=124°.

Ta có: xOy'^=xOt^+tOy'^=34°+90°=124° (hai góc đối đỉnh) hay ? = 124o.

Vậy a = 124o (hai góc đối đỉnh).

Đánh giá

0

0 đánh giá