Đọc khổ thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới

601

Với giải Câu 4 trang 16 SBT Ngữ Văn lớp 7 Cánh diều chi tiết trong Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 7. Mời các bạn đón xem:

Giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 7 Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ

Câu 4 trang 16 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Đọc khổ thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

                       Cau ngày càng cao

                       Mẹ ngày một thấp

                       Cau gần với giời

                       Mẹ thì gần đất!

a. Các từ “cao”, “thấp” có mối quan hệ với nhau như thế nào về nghĩa? Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào qua hai từ này? Tác dụng của biện pháp đó là gì?

b. Em hiểu nội dung dòng thơ “Mẹ thì gần đất!” như thế nào? Xét theo mục đích nói, dòng thơ này thuộc kiểu câu gì? Tác dụng của việc sử dụng kiểu câu đó là gì?

Trả lời:

a. Các từ “cao”, “thấp” là hai từ có nghĩa trái ngược nhau (từ trái nghĩa). Tác giả sử dụng biện pháp tu từ tương phản (đối lập) qua hai từ này. Tác dụng: cho thấy cây cau ngày một cao lớn hơn, còn mẹ ngày một già đi và lưng ngày càng còng xuống; đồng thời, bộc lộ nỗi xót xa của tác giả khi nhìn thấy mẹ mỗi ngày một già.

b. Dòng thơ “Mẹ thì gần đất!” vừa diễn tả lưng mẹ ngày càng còng xuống, vừa cho thấy mẹ đã ở vào tuổi “gần đất xa trời” (nghĩa là mẹ không còn sống lâu được nũa). Xét theo mục đích nói, dòng thơ này thuộc kiểu câu cảm, bộc lộ nỗi xót xa của tác giả khi nghĩ đến thời điểm mẹ “gần đất xa trời”.

Xem thêm lời giải sách bài tập văn lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Câu 1 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Bài thơ Mẹ (Đỗ Trung Lai) gieo vần nào?

Câu 2 trang 16 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Bài thơ thể hiện cẩm xúc chủ đạo nào của nhân vật trữ tình?

Câu 3 trang 16 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Câu hỏi 3, SGK) Liệt kê những từ ngữ được tác giả dùng để nói về "mẹ" và "cau" trong bài thơ. Để thể hiện hình tượng "mẹ" và "cau", tác giả sử dụng những biện pháp tu từ nào? Hãy chỉ ra tác dụng của các biện pháp tu từ đó.

Câu 5 trang 16 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Chỉ ra và phân tích các câu thơ thể hiện tình cảm của người con dành cho mẹ. Em hiểu nội dung của hai dòng thơ cuối bài như thế nào?

Câu 6 trang 16 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Câu hỏi 5, SGK) Trong số những hình ảnh được tác giả dùng để khắc họa hình tượng người mẹ, em thích nhất hình ảnh nào? Tại sao?

Câu 7 trang 16 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Sau khi đọc bài thơ, có người cho rằng: Cần phải biết quý trọng những ngày chúng ta còn được ở bên mẹ. Theo em, điều đó có đúng không? Vì sao?

Câu 1 trang 16 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Cách ngắt nhịp nào sau đây đúng với các dòng thơ trong bài Ông đồ?

Câu 2 trang 17 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Bài thơ thể hiện cảm xúc chủ đạo nào của nhân vật trữ tình?

Câu 3 trang 17 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Câu hỏi 3, SGK) Chỉ ra và phân tích sự khác nhau của hình ảnh ông đồ ở các khổ thơ 1, 2 so với các khổ thơ 3, 4. Sự khác nhau ấy nói lên điều gì?

Câu 4 trang 17 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Trong bài thơ, tác giả sử dụng những biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của những biện pháp đó.

Câu 5 trang 17 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Câu hỏi 5, SGK) Theo em, những câu thơ sau tả cảnh hay tả tình? Vì sao?

Câu 6 trang 17 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Đọc khổ thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Câu 7 trang 17 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Giả sử, khi Tết đến, xuân về, em được đi “xin chữ”, em sẽ xin chữ gì? Vì sao em lại xin chữ đó?

Câu 1 trang 18 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Các dòng thơ trong bài chủ yếu được viết theo thể thơ nào?

Câu 2 trang 18 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Bài thơ thể hiện cảm xúc chủ đạo nào của nhân vật trữ tình?

Câu 3 trang 18 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Câu hỏi 2, SGK) Dòng thơ "Tiếng gà trưa" được lặp lại mấy lần trong bài thơ? "Tiếng gà trưa" đã khơi gợi ở người cháu những hình ảnh và kỉ niệm gì của tuổi thơ? Em ấn tượng với hình ảnh hoặc kỉ niệm nào nhất? Vì sao?

Câu 4 trang 18 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Câu hỏi 3, SGK) Người bà hiện lên qua những hình ảnh, chi tiết nào? Qua đó, em có cảm nhận như thế nào về người bà và những tình cảm người cháu dành cho bà?

Câu 5 trang 18 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Đọc khổ thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Câu 6 trang 18 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Người thân nào trong gia đình là người em thường nghĩ đến mỗi khi gặp khó khăn? Nêu những tình cảm của em dành cho người đó. Viết câu trả lời của em trong khoảng 5 dòng

Câu 1 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Bài tập 1, SGK) Trong hai khổ thơ đầu của bài thơ Mẹ (Đỗ Trung Lai), các dòng thơ được bố trí thành từng cặp có sự đối lập (trái ngược) nhau về nghĩa. Hãy chỉ ra điều đó và cho biết cách bố trí như vậy có tác dụng gì.

Câu 2 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Bài tập 2, SGK) Nêu tác dụng miêu tả, biểu cảm của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong khổ thơ dưới đây:

Câu 3 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Qua các cụm từ là vị ngữ được dùng để miêu tả người mẹ tỏng bài thơ Mẹ (Đỗ Trung Lai), hãy hình dung về hình ảnh người mẹ được tác giả thể hiện trong bài thơ.

Câu 4 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Xác định biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong bài thơ Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh). Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó đối với việc thể hiện nội dung mà tác giả muốn biểu đạt.

Câu 5 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Tìm các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ dưới đây. Chỉ ra tác dụng của các biện pháp tu từ đó đối với việc miêu tả sự vật, sự việc và biểu cảm.

Câu 1 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Em hãy làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ về chủ đề tình cảm gia đình.

Câu 2 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Cho bài thơ sau:

Xem thêm các bài giải SBT Ngữ văn lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 1: Tiểu thuyết và truyện ngắn

Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ

Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng

Bài 4: Nghị luận văn học

Bài 5: Văn bản thông tin

Đánh giá

0

0 đánh giá