Tailieumoi sưu tầm và biên soạn giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 7 Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ sách Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VBT Ngữ Văn 7. Mời các bạn đón xem:
Giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 7 Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ
- Vấn đề cần trao đổi có thể.......................................
- Lựa chọn.........................................................
- Xác định.........................................................
- Trao đổi, thảo luận..............................................
- Khi trao đổi,....................................................
Trả lời:
Để trao đổi về một vấn đề, em cần lưu ý điều gì?
- Vấn đề cần trao đổi có thể là một hiện tượng đời sống hoặc một vấn đề văn học.
- Lựa chọn vấn đề cần trao đổi.
- Xác định nội dung các ý kiến cần trao đổi.
- Trao đổi, thảo luận trong nhóm về vấn đề đó.
- Khi trao đổi, cần nêu rõ cách hiểu hoặc quan điểm của bản thân; đồng thời, tôn trọng các ý kiến khác.
a) Những nội dung cần chuẩn bị:.....................................................................
b) Tìm ý và lập dàn ý:
- Tìm ý: Em sẽ nêu các câu hỏi nào để tìm ý cho bài nói?
+...................................................................................................
- Lập dàn ý: Nêu các ý lớn của bài nói (Chỉ nêu ý, chưa phải là bài nói hoàn chỉnh):
+ Mở đầu:...........................................................................................
+ Nội dung chính:...................................................................................
+ Kết thúc:.........................................................................................
Trả lời:
a) Những nội dung cần chuẩn bị:
- Xem lại nội dung đọc hiểu về bài thơ Tiếng gà trưa.
- Xác định những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
b) Tìm ý và lập dàn ý:
- Tìm ý: Em sẽ nêu các câu hỏi nào để tìm ý cho bài nói?
+ Trong bài thơ, em thích hoặc ấn tượng với điều gì nhất?
+ Điều đó đã được thể hiện ở những yếu tố nào?
+ Vì sao em thích hoặc ấn tượng với điều đó?
- Lập dàn ý: Nêu các ý lớn của bài nói (Chỉ nêu ý, chưa phải là bài nói hoàn chỉnh):
+ Mở đầu: Nêu điều em thích hoặc ấn tượng nhất ở bài thơ.
+ Nội dung chính: Nêu ý kiến cụ thể của em về các biện pháp tu từ đặc sắc đã xác định ở phần mở đầu. Ví dụ: Ở khổ thơ: “Nghe xao động nắng trưa - Nghe bàn chân đỡ mỏi / Nghe gọi về tuổi thơ", nhà thơ đã dùng biện pháp "ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giác (nghe) thay cho thị giác (thấy) và việc lặp lại ba lần ở đầu dòng thơ động từ nghe có tác dụng đem lại ấn tượng như tiếng gà ngưng lại, làm xao động không gian và cũng làm xao động cả lòng người. Tiếng gà cũng làm kí ức ta quay lại với những kỉ niệm của tuổi thơ." (Đinh Trọng Lạc).
+ Kết thúc: Khẳng định lại ý kiến của bản thân.