20 câu Trắc nghiệm Tập hợp Q các số hữu tỉ (Cánh diều) có đáp án 2024 - Toán lớp 7

3.5 K

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Trắc nghiệm Toán lớp 7 Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ sách Cánh diều. Bài viết gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm Toán 7.

Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ

Câu 1. Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số ab với điều kiện nào sau đây?

A. a, b   , b  0;

B. a   , b 0;

C. a, b  , b  0;

D. a = 0, b  0.

Đáp án đúng là: C

Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số ab với a, b   , b  0.

Câu 2. Hình nào biểu diễn đúng điểm A của số hữu tỉ trên trục số?

A.15 Bài tập Tập hợp Q các số hữu tỉ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 7 (ảnh 1)

B.15 Bài tập Tập hợp Q các số hữu tỉ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 7 (ảnh 2)

C.15 Bài tập Tập hợp Q các số hữu tỉ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 7 (ảnh 3)

D. Không có hình nào đúng.

Đáp án đúng là: B

Để xác định điểm biểu diễn 14 ta chia đoạn từ điểm 0 đến điểm 1 thành 4 phần bằng nhau. Đi theo chiều dương của trục số, bắt đầu từ điểm 0, ta lấy 1 phần sẽ được điểm A.

Do đó trục số của phương án B là đúng.

Câu 3. Số đối của 3,5 là:

A. 3,5;

B.35;

C. ± 3,5;

D. − 3,5.

Đáp án đúng là: D

Số đối của số hữu tỉ a, kí hiệu là − a.

Vậy số đối của 3,5 là – 3,5.

Câu 4. Hình nào biểu diễn số 13 và số đối của 13 ?

A.15 Bài tập Tập hợp Q các số hữu tỉ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 7 (ảnh 4)

B.15 Bài tập Tập hợp Q các số hữu tỉ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 7 (ảnh 5)

C.15 Bài tập Tập hợp Q các số hữu tỉ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 7 (ảnh 6)

D.15 Bài tập Tập hợp Q các số hữu tỉ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 7 (ảnh 7)

Đáp án đúng là: D

Trên trục số, hai số hữu tỉ (phân biệt) có điểm biểu diễn nằm về hai phía của điểm gốc 0 và cách đều điểm gốc 0 được gọi là hai số đối nhau;

Để xác định điểm biểu diễn 13 ta chia đoạn từ điểm 0 đến điểm 1 thành 3 phần bằng nhau. Đi theo chiều dương của trục, bắt đầu từ điểm 0, ta lấy 1 phần sẽ được điểm biểu diễn 13 ; lấy điểm đối xứng qua điểm 0 ta được điểm biểu diễn 13.

Vậy đáp án D biểu diễn số 13 và số đối của 13 hay số 13.

Câu 5. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A.29 là số hữu tỉ dương;

B. 0 vừa là số hữu tỉ dương, vừa là số hữu tỉ âm;

C.03 không là số hữu tỉ;

D.04 là số hữu tỉ dương.

Đáp án đúng là: A

Ta có: 29=29> 0 , suy ra A đúng.

Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm; suy ra B sai.

03= 0là một số hữu tỉ, suy ra C sai.

04= 0 không là số hữu tỉ dương, suy ra D sai.

Câu 6. Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là?

A. ℝ

B. ℚ

C. ℕ

D. ℕ*

Đáp án đúng là: B

Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là ℚ

Câu 7. Chọn câu trả lời đúng?

A. -5 ∈ ℕ

B. 57 ∈ ℤ

C. 47 ∉ ℚ

D. 35 ∈ ℚ

Đáp án đúng là: D

Do ‒5 là số nguyên âm, mà ℕ là tập hợp các số tự nhiên nên -5 ∈ ℕ là cách viết sai.

57 là số hữu tỉ, mà ℤ là tập hợp các số nguyên nên 57 ∈ ℤ là cách viết sai.

47 là số hữu tỉ nên 47 ∉ ℚ là cách viết sai.

35 là số hữu tỉ nên cách viết 35 ∈ ℚ là cách viết đúng.

Câu 8. Số nào sau đây là số hữu tỉ dương?

A.47;

B.35;

C.12;

D.29.

Đáp án đúng là: C

Ta có: 47< 0;35< 0;

Vậy số hữu tỉ dương là 12=12> 0;29< 0.

Câu 9. Số nào sau đây là số hữu tỉ âm?

A. 0,13;

B.57;

C.135;

D.27.

Đáp án đúng là: C

Ta có: 0,13=13100> 0;57=57> 0;

135< 0;27=27> 0.

Vậy số hữu tỉ âm là 135.

Câu 10. Chọn câu trả lời đúng:

A. Số hữu tỉ 0 là số hữu tỉ âm;

B. Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ âm, cũng không là số hữu tỉ dương;

C. Số hữu tỉ 0 là số hữu tỉ dương;

D. Số hữu tỉ 0 vừa là số hữu tỉ âm, vừa là số hữu tỉ dương.

Đáp án đúng là: B.

Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ âm, cũng không là số hữu tỉ dương. Do đó chọn đáp án B.

Câu 11. So sánh các số hữu tỉ sau: 112113,157,215211.

A.112113>157>215211;

B.157<112113<215211;

C.157>112113>215211;

D.112113<157<215211.

Đáp án đúng là: C

Ta có:157=157> 0;

112113< 1 <215211hay 112113<215211

Suy ra 0>112113>215211;

Do đó 157>112113>215211.

Câu 12. Hãy sắp xếp các số hữu tỉ sau đây theo thứ tự tăng dần: 15,25,37,13,0.

A. 25;13; 0;15;37;

B.25;13; 0;37;15;

C.13;25; 0;15;37;

D.13;25; 0;37;15.

Đáp án đúng là: A

Ta có13=515,25=615;

Do 515>615nên 0 >13>25.

37=1535,15=735;

Do1535>735nên37>15>0.

Vậy thứ tự tăng dần của dãy số là:37>15> 0 >13>25.

Do đó25<13< 0 <15<37.

Vậy sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần là: 25;13; 0;15;37 .

Câu 13. Trên một trục số biểu diễn hai điểm − 15 và 15. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Khoảng cách từ điểm – 15 đến điểm gốc 0 lớn hơn khoảng cách từ điểm gốc 0 đến điểm 15;

B. Khoảng cách từ điểm – 15 đến điểm gốc 0 nhỏ hơn khoảng cách từ điểm gốc 0 đến điểm 15;

C. Khoảng cách từ điểm − 15 và điểm 15 đến điểm gốc 0 bằng nhau;

D. Không có đáp án nào đúng.

Đáp án đúng là: C

Hai điểm biểu diễn các số hữu tỉ − 15 và 15 nằm về hai phía của điểm gốc 0 và cách đều điểm gốc 0.

Câu 14. Lan muốn mua một chiếc áo nhưng không biết chiều dài của áo tương ứng với các size S, M, L. Người bán hàng cho biết chiều dài áo tương ứng với các size S, M, L lần lượt là 48,5 cm; 50,2 cm; 52,4 cm. Chiếc áo Lan mua phải dài hơn 13 chiều cao của Lan, biết Lan cao 155 cm. Lan nên mua chiếc áo có size gì?

A. Size S;

B. Size M;

C. Size L;

D. Size M và L đều được.

Đáp án đúng là: C

Chiếc áo Lan mua cần dài hơn 1553 cm;

Ta có:48,5=48510;50,2 =50210;52,4 =52410;

Mà 1553=155030;48510=145530;

50210=150630;52410=157230;

Và 1572 > 1550 > 1506 > 1455;

Suy ra157230>155030>150630>145530;

Hay 52,4 > 1553 > 50,2 > 48,5.

Vậy Lan nên mua chiếc áo size L.

Câu 15. Cho số hữu tỉ x=m20222021 , với giá trị nào của m thì x là số không dương không âm.

A. m = 2021;

B. m = 2020;

C. m = 2019;

D. m = 2022.

Đáp án đúng là: D

Do x là số hữu tỉ không dương và không âm nên x = 0;

Suy ra m20222021= 0;

m – 2022 = 0;

m = 2022.

Vậy m = 2022 thì x là số không dương và không âm.

Xem thêm các bài trắc nghiệm Toán 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ

Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ

Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ

Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc

Trắc nghiệm Toán 7 Bài 5: Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ

Đánh giá

0

0 đánh giá