Với giải Bài 26.18 trang 58 SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều chi tiết trong Bài 26: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 Bài 26: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật
Bài 26.18 trang 58 SBT Khoa học tự nhiên 7: Chú thích các bộ phận của hệ tiêu hóa ở người có trong hình 26.1 và cho biết chức năng các bộ phận đó.
Lời giải:
Các bộ phận của hệ tiêu hóa ở người có trong hình 26.1 và cho biết chức năng các bộ phận đó:
1. Miệng: thu nhận và nghiền nhỏ thức ăn.
2. Thực quản: vận chuyển thức ăn.
3. Dạ dày: chứa và tiêu hóa một phần thức ăn.
4. Ruột non: tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng.
5. Ruột già: tái hấp thụ nước từ chất thải lỏng, chuyển thành chất thải rắn (phân).
6. Trực tràng: chứa phân.
7. Hậu môn: đẩy phân ra khỏi cơ thể.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 26.1 trang 56 SBT Khoa học tự nhiên 7: Mô tả các bước trong quá trình dinh dưỡng ở động vật...
Bài 26.2 trang 56 SBT Khoa học tự nhiên 7: Ở mao mạch, máu chảy chậm hơn ở động mạch vì...
Bài 26.3 trang 56 SBT Khoa học tự nhiên 7: Động mạch là những mạch máu...
Bài 26.4 trang 56 SBT Khoa học tự nhiên 7: Ý nghĩa chủ yếu của việc ra mồ hôi ở cơ thể người là...
Bài 26.6 trang 56 SBT Khoa học tự nhiên 7: Quá trình tiêu hóa thức ăn hoàn thành ở...
Bài 26.8 trang 57 SBT Khoa học tự nhiên 7: Chức năng của ruột già là...
Bài 26.9 trang 57 SBT Khoa học tự nhiên 7: Tĩnh mạch là những mạch máu đi từ...
Bài 26.10 trang 57 SBT Khoa học tự nhiên 7: Cách tốt nhất để giảm cân là...
Bài 26.11 trang 57 SBT Khoa học tự nhiên 7: Mô tả nào sau đây phù hợp nhất về khái niệm calo?...
Bài 26.12 trang 57 SBT Khoa học tự nhiên 7: Trong hệ mạch, máu vận chuyển nhờ...
Xem thêm các bài giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 25: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật
Bài 26: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật
Bài 27: Khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật
Bài 29: Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật