Có các phát biểu sau: Các đơn chất kim loại đều có tên gọi trùng với tên của nguyên tố kim loại

1.5 K

Với giải Bài 5.7 trang 15 SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 5: Phân tử - đơn chất - hợp chất giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 Bài 5: Phân tử - đơn chất - hợp chất

Bài 5.7 trang 15 SBT Khoa học tự nhiên 7: Có các phát biểu sau:

(a) Các đơn chất kim loại đều có tên gọi trùng với tên của nguyên tố kim loại.

(b) Hợp chất là các chất ở thể lỏng.

(c) Hợp chất và đơn chất đều có chứa nguyên tố kim loại.

(d) Trong không khí chỉ chứa các đơn chất.

(e) Các đơn chất kim loại đều ở thể rắn.

Số phát biểu đúng là

A. 1.                     

B. 2.                      

C. 3.                      

D. 4.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

(a) đúng.

(b) sai vì: Hợp chất có thể ở thể lỏng như alcohol, nước… hoặc thể rắn như đường, muối ăn … hoặc thể khí như carbon monoxide, carbon dioxide…

(c) sai vì: Có những hợp chất và đơn chất không chứa nguyên tố kim loại như carbon monoxide, carbon dioxide, hydrogen…

(d) sai vì: Trong không khí có chứa các hợp chất như: CO2 …

(e) sai vì: Có đơn chất kim loại ở thể lỏng: Hg (thủy ngân hay mercury).

Xem thêm các bài giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 5.1 trang 14 SBT Khoa học tự nhiên 7: Phân tử là...

Bài 5.2 trang 14 SBT Khoa học tự nhiên 7: Khối lượng phân tử là...

Bài 5.3 trang 14 SBT Khoa học tự nhiên 7: Phân tử (X) được tạo thành bởi nguyên tố carbon và nguyên tố oxygen. Khối lượng phân tử (X) là...

Bài 5.4 trang 14 SBT Khoa học tự nhiên 7Đơn chất là...

Bài 5.5 trang 14 SBT Khoa học tự nhiên 7Hợp chất là...

Bài 5.6 trang 14 SBT Khoa học tự nhiên 7: Phát biểu đúng là...

Bài 5.8 trang 15 SBT Khoa học tự nhiên 7: Điền đầy đủ các từ hoặc cụm từ thích hợp vào các câu dưới đây:...

Bài 5.9 trang 15 SBT Khoa học tự nhiên 7: Điền đầy đủ các từ hoặc cụm từ thích hợp vào các câu dưới đây:...

Bài 5.10 trang 15 SBT Khoa học tự nhiên 7Điền đầy đủ các từ hoặc cụm từ thích hợp vào các câu dưới đây:...

Bài 5.11 trang 15 SBT Khoa học tự nhiên 7: Em hãy liệt kê một số phân tử chính có trong không khí. Tính khối lượng phân tử của chúng....

Bài 5.12 trang 15 SBT Khoa học tự nhiên 7Trong mật ong có nhiều fructose. Phân tử frutose gồm 6 nguyên tử C, 12 nguyên tử H và 6 nguyên tử O. Em hãy cho biết fructose thuộc loại phân tử gì? Tính khối lượng phân tử frutose....

Bài 5.13 trang 15 SBT Khoa học tự nhiên 7: Từ các nguyên tố C, H, O em hãy liệt kê 5 phân tử quen thuộc mà em biết và tính khối lượng phân tử của chúng....

Bài 5.14 trang 16 SBT Khoa học tự nhiên 7: Có các hình mô phỏng các chất sau:...

Bài 5.15 trang 16 SBT Khoa học tự nhiên 7a) Chất tạo bởi nguyên tố H và O là đơn chất hay hợp chất? Tên gọi của chất này là gì?...

Bài 5.16 trang 16 SBT Khoa học tự nhiên 7: Quan sát hình mô phỏng các chất, em hãy cho biết:...

Bài 5.17 trang 16 SBT Khoa học tự nhiên 7: Vì sao phải dùng “muối i - ốt” thay cho muối ăn thông thường? Ngoài hợp chất sodium chloride, trong “muối i - ốt” còn chứa phân tử gì? Hãy tính khối lượng phân tử của phân tử đó....

Bài 5.18 trang 17 SBT Khoa học tự nhiên 7: Có hình mô phỏng các phân tử sau:...

Bài 5.19 trang 17 SBT Khoa học tự nhiên 7Tìm hiểu trên internet, hãy kể tên 3 hợp chất có trong nước biển....

Bài 5.20 trang 17 SBT Khoa học tự nhiên 7Trong khí thải nhà máy ở hình bên có nhiều chất. Theo em, đó là chất gì? Chúng là đơn chất hay hợp chất? Biết mỗi chất đều có cấu tạo gồm nguyên tố oxygen và các nguyên tố khác....

Xem thêm các bài giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 4: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bài 5: Phân tử - đơn chất - hợp chất

Bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học

Bài 7: Hóa trị và công thức hóa học

Bài 8: Tốc độ chuyển động

Đánh giá

0

0 đánh giá