Với lời giải SBT Toán 7 trang 17 Tập 2 chi tiết trong Bài tập cuối chương 6 sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 7. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán lớp 7 Bài tập cuối chương 6
Bài 1 trang 17 SBT Toán 7 Tập 2: Tìm a, b, c biết:
a) và a + b + c = 48.
b) và a + c = 26.
Lời giải:
a) Từ và a + b + c = 48, áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Khi đó:
• = 8 nên x = 8 . 2 = 16;
• = 8 nên y = 8 . 1 = 8;
• = 8 nên c = 8 . 3 = 24.
Vậy a = 16, b = 8, c = 24.
b) Ta có: suy ra hay tức là
suy ra hay tức là
Khi đó .
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
.
Khi đó:
• nên x = 2 . 4 = 8;
• nên y = 2 . 6 = 12;
• nên c = 2 . 9 = 18.
Vậy a = 8, b = 12, c = 18.
Bài 2 trang 17 SBT Toán 7 Tập 2: Dựa theo bảng giá trị tương ứng trong mỗi trường hợp sau, hãy cho biết hai đại lượng có tỉ lệ nghịch với nhau hay không.
a)
b)
Lời giải:
a) Ta có:
Với a = 1 và b = 60 thì a . b = 1 . 60 = 60;
Với a = 2 và b = 30 thì a . b = 2 . 30 = 60;
Với a = 3 và b = 20 thì a . b = 3 . 20 = 60;
Với a = 4 và b = 15 thì a . b = 4 . 15 = 60;
Với a = 5 và b = 12 thì a . b = 5 . 12 = 60.
Khi đó 1 . 60 = 2 . 30 = 3 . 20 = 4 . 15 = 5 . 12 (vì cùng bằng 60).
Vậy a và b tỉ lệ nghịch với nhau.
b) Ta có:
Với m = -2 và n = -12 thì m . n = (-2) . (-12) = 24;
Với m = -1 và n = -24 thì m . n = (-1) . (-24) = 24;
Với m = 1 và n = 24 thì m . n = 1 . 24 = 24;
Với m = 2 và n = 12 thì m . n = 2 . 12 = 24;
Với m= 3 và n = 9 thì m . n = 3 . 9 = 27.
Khi đó (-2) . (-12) = (-1) . (-24) = 1 . 24 = 2 . 12 ≠ 3 . 9
Vậy a và b không tỉ lệ nghịch với nhau.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Giải SBT Toán 7 trang 18 Tập 2