Tailieumoi.vn xin giới thiệu Giải bài tập Toán 8 Bài 8: Diện tích xung quanh của hình chóp đều hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Diện tích xung quanh của hình chóp đều lớp 8.
Giải bài tập Toán lớp 8 Bài 8: Diện tích xung quanh của hình chóp đều
Trả lời câu hỏi giữa bài
a) Số các mặt bằng nhau trong một hình chóp tứ giác đều là …
b) Diện tích mỗi mặt tam giác là … cm2.
c) Diện tích đáy của hình chóp đều là … cm2.
d) Tổng diện tích tất cả các mặt bên của hình chóp đều là … cm2.
Lời giải:
a) Số các mặt bằng nhau trong một hình chóp tứ giác đều là 4
b) Diện tích mỗi mặt tam giác là . 4.6 = 12 cm2.
c) Diện tích đáy của hình chóp đều là 4.4 = 16 cm2.
d) Tổng diện tích tất cả các mặt bên của hình chóp đều là 12.4 = 48 cm2.
Bài tập (trang 121)
Lời giải:
Gọi H là trung điểm của CD
Vì ΔSCD cân tại S, có SH là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao
⇒ SH ⊥ CD.
Ta có:
Chu vi đáy là: 4. 30 = 120 (cm)
Diện tích xung quanh của hình chóp:
Diện tích đáy: Sd = 302 = 900 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình chóp:
Stp = Sxq + Sd = 1200 + 900 = 2100 (cm2)
a) Trong hình 125a, có bao nhiêu tam giác cân bằng nhau?
b) Sử dụng định lí Pi – ta - go để tính chiều cao ứng với đáy của mỗi tam giác.
c) Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp đều này là bao nhiêu?
Lời giải:
a) Trong hình 125a có 4 tam giác cân bằng nhau.
b) Gọi H là trung điểm BC. Tam giác ABC có AH là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao.
Ta có:
Chiều cao ứng với đáy của mỗi tam giác:
c) Chu vi đáy của hình chóp là 4.5 = 20 (cm).
Diện tích xung quanh hình chóp:
Diện tích đáy:
Sd = 52 = 25 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình chóp:
Stp = Sd + Sxq
= 25 + 25 121,8 (cm2)
Lời giải:
Gọi O là giao điểm của AC và BD.
Áp dụng định lí Py – ta - go vào tam giác ABC ta được
AC2 = AB2 + BC2 = 52 + 52 = 50
cm
Do O là trung điểm của AC nên:
Tam giác SAO vuông tại O nên:
SO2 = SA2 – AO2
Vậy độ dài đường cao của hình chóp là .
Lời giải:
Diện tích xung quanh:
Hình a:
(trong đó chu vi đáy là 20.4 cm)
Diện tích đáy: Sd = 202 = 400 (cm2)
Diện tích toàn phần:
Stp = Sxq + Sđ = 800 + 400 = 1200 (cm2)
Hình b:
Chu vi đáy là 4.7 = 28 (cm)
Diện tích xung quanh là:
Sd = 72 = 49 cm2
Stp = 168 + 49 = 217 cm2
Hình c:
+) Diện tích đáy là Sd = 162 = 256 (cm2 ).
Do I là trung điểm của BC nên
.
+) Tam giác SBC có SI là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao.
Ta có:
+) Chu vi đáy là: 16 .4 = 64 (cm)
+) Diện tích xung quanh là:
.
+) Diện tích toàn phần là:
Stp = Sđ + Sxq = 256 + 480 = 736 (cm2).